gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nếu em là Hùng , em sẽ nói thật với cô giáo là mình chép đáp án vì :
- Những đáp án em làm trong bài tập không phải do kiến thức hay em suy nghĩ
- Lười nhác là một đức tính không tốt
( Nghĩ z đó )
a) có vì nếu vậy cô giáo sẽ kèm cặp mình tốt hơn trong học tập
2 câu chuyện (hoặc 1 câu chuyện, 1 bài thơ) về người có đức tính chăm chỉ trong học tập và lao động: câu chuyện “Bàn chân kì diệu”, “Ông Trạng thả diều”
2- Tên bài đọc: Bàn chân kì diệu
- Sự việc:
+ Ký bị liệt hai cánh tay từ nhỏ. Thấy các bạn được cắp sách đến trường, Ký thèm lắm. Em quyết định đến lớp xin vào học.
+ Khi biết được hoàn cảnh và tình trạng đôi bàn tay của Ký, cô giáo Cương không dám nhận em vào học.
+ Nhờ luyện tập kiên trì, Ký đã thành công.
- Nhân vật: cô giáo Cương, Ký.
- Hình ảnh: Nguyễn Ngọc Ký tập viết bằng chân.
- Câu văn em thích: Bước qua cổng cô vừa ngạc nhiên, vừa xúc động: Ký đang ngồi giữa sân hí hoáy tập viết.
- Cảm nghĩ của em: Em rất khâm phục thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký. Nhờ sự nỗ lực của mình, Ký đã vượt lên trên sự khiếm khuyết của đôi tay để trở thành một học sinh giỏi, viết chữ đẹp. Sau này trở thành một nhà giáo ưu tú.
a ) 72 + 137 + 28
= ( 72 + 28 ) + 137
= 100 + 137 = 237
b ) 347 + 418 + 123 + 12
= ( 347 + 123 ) + ( 428 + 12 )
= 470 + 440
= 910
c ) 38 x 63 + 37 x 38
= 38 x ( 63 + 37 )
= 38 x 100
= 3800
d) 1 + 2 + 3 + ... + 20
= ( 20 + 1 ) + ( 19 + 2 ) + ... + ( 11 + 10
= 21 x 10
=210
a) 72+137+28
=(72+28)+137
= 100 + 137
= 237
b) 347+418+123 + 12
= ( 347+123) + (418+12)
= 370 + 430
= 800
c) 38 x 63 + 37 x 38
= 38 x ( 63+37)
= 38 x 100
= 3800
d) 1+2+3+...+20
= ( 1+20) x 20 : 2
= ( 1+20) x ( 20 :2)
= (1+20) x 10
= 21 x 10
= 210
Tớ sẽ làm mẫu cho cậu 1 số bài nhé:
a) \(A=\dfrac{6-5}{5.6}+\dfrac{7-6}{6.7}+...+\dfrac{25-24}{24.25}\)
\(A=\dfrac{6}{5.6}-\dfrac{5}{5.6}+\dfrac{7}{6.7}-\dfrac{6}{6.7}+...+\dfrac{25}{24.25}-\dfrac{24}{24.25}\)
\(A=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{25}\)
\(A=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{25}\)
\(A=\dfrac{4}{25}\)
Bài 4; 2 và câu d bài 1 cậu sẽ cần phải đưa tử về hiệu giữa 2 thừa số ở mẫu.
\(\dfrac{4}{5}\) K = \(\dfrac{7-3}{3.7}+\dfrac{11-7}{7.11}+\dfrac{15-11}{11.15}=...+\dfrac{85-81}{81.85}+\dfrac{89-85}{85.89}\)
\(\dfrac{4}{5}K=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{81}-\dfrac{1}{85}+\dfrac{1}{85}-\dfrac{1}{89}\)
\(\dfrac{4}{5}K=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{89}\)
\(\dfrac{4}{5}K=\dfrac{43}{147}\)
\(K=\dfrac{43}{147}\div\dfrac{4}{5}\)
\(K=\dfrac{215}{588}\)
Với bài 3 thì cậu chỉ cần đảo vị trí từ dưới lên trên là được nhé.
Bài 5: (Viết lại tổng E). Khoảng cách giữa 2 thừa số ở mẫu là 6, cậu hãy nhân tử với 6, tính sau đó : 6 nhé.
→ E = \(\dfrac{1}{1.7}+\dfrac{1}{7.13}+\dfrac{1}{13.19}+\dfrac{1}{19.25}+\dfrac{1}{25.31}+\dfrac{1}{31.37}\)
\(C=\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+\dfrac{2}{9.11}+\dfrac{2}{11.13}\)
Bài 6. Quan sát:
\(3\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{x-2}\right)=\dfrac{24}{35}\) và tương tự như câu b, luôn là cái đầu tiên - cái cuối cùng.
Bài 7. Cậu trừ 1 ở cả 2 vế rồi nhân \(\dfrac{1}{2}\).
\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\)
= \(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\)
Cậu cứ làm như những bài trên nhé.
Bài 1:
\(a,A=\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+...+\dfrac{1}{24.25}\)
\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{25}\)
\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{25}=>\dfrac{5}{25}-\dfrac{1}{25}\)
\(=\dfrac{4}{25}\)
\(b,B=\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{99.101}\)
\(=1.\left(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+...+\dfrac{1}{99.101}\right)\)
\(=1.\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\)
\(=1.\left(1-\dfrac{1}{101}\right)\)
\(=\dfrac{100}{101}\)
\(c,K=\dfrac{4}{11.16}+\dfrac{4}{16.21}+\dfrac{4}{21.26}+...+\dfrac{4}{61.66}\)
\(=\dfrac{4}{5}.\left(\dfrac{1}{11.16}+\dfrac{1}{16.21}+\dfrac{1}{21.26}+...+\dfrac{1}{61.66}\right)\)
\(=\dfrac{4}{5}.\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{21}+...+\dfrac{1}{61}-\dfrac{1}{66}\right)\)
\(=\dfrac{4}{5}.\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{66}\right)\)
\(=\dfrac{4}{5}.\dfrac{5}{66}=>4.\dfrac{1}{66}\)
\(=\dfrac{4}{66}=\dfrac{2}{33}\)
\(d,N=\dfrac{4}{1.3}+\dfrac{4}{3.5}+\dfrac{4}{5.7}+...+\dfrac{4}{99.101}\)
\(=2.\left(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+...+\dfrac{1}{99.101}\right)\)
\(=2.\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\)
\(=2.\left(1-\dfrac{1}{101}\right)\)
\(=2.\dfrac{100}{101}\)
\(=\dfrac{200}{101}\)
Bài 2:
\(K=\dfrac{5}{3.7}+\dfrac{5}{7.11}+\dfrac{5}{11.15}+...+\dfrac{5}{81.85}+\dfrac{5}{85.89}\)
\(=\dfrac{5}{4}.\left(\dfrac{1}{3.7}+\dfrac{1}{7.11}+\dfrac{1}{11.15}+...+\dfrac{1}{81.85}+\dfrac{1}{85.89}\right)\)
\(=\dfrac{5}{4}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{85}-\dfrac{1}{89}\right)\)
\(=\dfrac{5}{4}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{89}\right)\)
\(=\dfrac{5}{4}.\dfrac{86}{267}\)
\(=\dfrac{215}{534}\)
Bài 3:
\(A=\dfrac{1}{25.24}+\dfrac{1}{24.23}+...+\dfrac{1}{7.6}+\dfrac{1}{6.5}\)
\(=\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+...+\dfrac{1}{23.24}+\dfrac{1}{24.25}\)
\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{25}\)
\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{25}\)
\(=\dfrac{4}{25}\)
Bài 4 :
\(A=\dfrac{5}{3.6}+\dfrac{5}{6.9}+\dfrac{5}{9.12}+...+\dfrac{5}{99.102}\)
\(=\dfrac{5}{3}.\left(\dfrac{1}{3.6}+\dfrac{1}{6.9}+\dfrac{1}{9.12}+...+\dfrac{1}{99.102}\right)\)
\(=\dfrac{5}{3}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{102}\right)\)
\(=\dfrac{5}{3}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{102}\right)\)
\(=\dfrac{5}{3}.\dfrac{11}{34}\)
\(=\dfrac{55}{102}\)
Bài 5 :
Sửa đề :\(a,E=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{91}+\dfrac{1}{247}+\dfrac{1}{475}+\dfrac{1}{775}+\dfrac{1}{1147}\)
\(=\dfrac{1}{1.7}+\dfrac{1}{7.13}+\dfrac{1}{13.19}+\dfrac{1}{19.25}+\dfrac{1}{25.31}+\dfrac{1}{31.37}\)
\(=\dfrac{1}{6}.\left(\dfrac{1}{1.7}+\dfrac{1}{7.13}+\dfrac{1}{13.19}+\dfrac{1}{19.25}+\dfrac{1}{25.31}+\dfrac{1}{31.37}\right)\)
\(=\dfrac{1}{6}.\left(1-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{37}\right)\)
\(=\dfrac{1}{6}.\left(1-\dfrac{1}{37}\right)\)
\(=\dfrac{1}{6}.\dfrac{36}{37}\)
\(=\dfrac{6}{37}\)
\(b,C=\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+\dfrac{2}{63}+\dfrac{2}{99}+\dfrac{2}{143}\)
\(=\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+\dfrac{2}{9.11}+\dfrac{2}{11.13}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{13}\)
\(=\dfrac{10}{39}\)
Bài 6 :
\(a,\dfrac{3}{5.7}+\dfrac{3}{7.9}+\dfrac{3}{9.11}+...+\dfrac{3}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{24}{35}\)
\(\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+\dfrac{2}{9.11}+...+\dfrac{2}{x\left(x+2\right)}\right)=\dfrac{24}{35}\)
\(\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{x+2}\right)=\dfrac{24}{35}\)
\(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{x+2}=\dfrac{24}{35}:\dfrac{3}{2}\)
\(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{x+2}=\dfrac{16}{35}\)
\(\dfrac{1}{x+2}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{16}{35}\)
\(\dfrac{1}{x+2}=-\dfrac{9}{35}\)
\(-9\left(x+2\right)=1.35\)
\(-9\left(x+2\right)=35\)
\(x+2=35:-9\)
\(x+2=\dfrac{-35}{9}\)
\(x\) \(=\dfrac{-35}{9}-2\)
\(x\) \(=\dfrac{-53}{9}\)
Vậy \(x=\dfrac{-53}{9}\)
\(b,\dfrac{2}{4.7}+\dfrac{2}{7.10}+\dfrac{2}{10.13}+...+\dfrac{2}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{1}{9}\)
\(\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{3}{4.7}+\dfrac{3}{7.10}+\dfrac{3}{10.13}+...+\dfrac{3}{x\left(x+3\right)}\right)=\dfrac{1}{9}\)
\(\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}\right)=\dfrac{1}{9}\)
\(\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{x+3}\right)\) \(=\dfrac{1}{9}\)
\(\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{3.\left(x+3\right)}\) \(=\dfrac{1}{9}\)
\(\dfrac{2}{3.\left(x+3\right)}\) \(=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}\)
\(\dfrac{2}{3.\left(x+3\right)}\) \(=\dfrac{1}{18}\)
\(\dfrac{2}{3.\left(x+3\right)}\) \(=\dfrac{2}{36}\)
⇒ \(3.\left(x+3\right)=36\)
\(x+3=36:3\)
\(x+3=12\)
\(x\) \(=12-3\)
\(x\) \(=9\)
Vậy \(x=9\)
Bài 7:
\(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=1\dfrac{1989}{1991}\)
\(=>\dfrac{2}{2}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{12}+...+\dfrac{2}{x.\left(x+1\right)}=\dfrac{3980}{1991}\)
\(=>\dfrac{2}{1.2}+\dfrac{2}{2.3}+\dfrac{2}{3.4}+...+\dfrac{2}{x.\left(x+1\right)}=\dfrac{3980}{1991}\)
\(=>2.\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}...+\dfrac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{3980}{1991}\)
\(=>2.\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{3980}{1991}\)
\(=>2.\left(1-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{3980}{1991}\)
\(1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{3980}{1991}:2\)
\(1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1990}{1991}\)
\(\dfrac{1}{x+1}=1-\dfrac{1990}{1991}\)
\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{1991}\)
\(=>x+1=1991\)
\(x\) \(=1991-1\)
\(x\) \(=1990\)
Vậy \(x=1990\)