K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
9 tháng 7

\(\left(1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\right)^2\times\left(2+\dfrac{3}{7}\right)\\ =\left(\dfrac{4}{4}+\dfrac{2}{4}-\dfrac{1}{4}\right)^2\times\left(\dfrac{14}{7}+\dfrac{3}{7}\right)\\ =\left(\dfrac{5}{4}\right)^2\times\dfrac{17}{7}\\ =\dfrac{25}{16}\times\dfrac{17}{7}=\dfrac{425}{112}\)

9 tháng 7

Bạn nhấn vào biểu tượng Σ để nhập công thức toán học bạn nha!

\(#BecauseI'maStrongGirl\)

A.Lý thuyết về dấu tam thức bậc hai

1. Tam thức bậc hai (một ẩn) là đa thức có dạng f(x) = ax2 + bx  + c trong đó x là biến a, b, c là các số đã cho, với a ≠ 0.

Định lí. Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx  + c (a ≠ 0)

có biệt thức    ∆ = b2 – 4ac.

- Nếu ∆ < 0 thì với mọi x, f(x) có cùng dấu với hệ số a.

- Nếu ∆ = 0 thì f(x) có nghiệm kép x = , với mọi x ≠ , f(x) có cùng dấu với hệ số a.

- Nếu ∆ > 0, f(x) có 2 nghiệm x1, x(x< x2) và luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x ngoài đoạn [x1; x2] và luôn trái dấu với hệ số a với mọi x trong đoạn (x1; x2).

2. Bất phương trình bậc hai một ẩn.

Là mệnh đề chứa một biến có một trong các dạng:

ax2 + bx  + c > 0, ax2 + bx  + c < 0, ax2 + bx  + c ≥ 0, ax2 + bx  + c ≤ 0               trong đó vế trái là một tam thức bậc hai.

Để giải bất phương trình bậc hai một ẩn ta dùng định lí về dấu của tam thức bậc hai.

11 tháng 6 2016

\(C=\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+\frac{5}{5.7}+...+\frac{5}{997.999}\)

\(\Leftrightarrow C=\frac{5}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{997.999}\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\frac{5}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{997}-\frac{1}{999}\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\frac{5}{2}\left(1-\frac{1}{999}\right)=\frac{5}{2}.\frac{998}{999}=\frac{2495}{999}=2\frac{497}{999}\)

\(A=\frac{2}{4}+\frac{2}{28}+\frac{2}{70}+\frac{2}{130}+\frac{2}{208}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2}{1.4}+\frac{2}{4.7}+\frac{2}{7.10}+\frac{2}{10.13}+\frac{2}{13.16}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2}{3}\left(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+\frac{3}{13.16}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2}{3}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{16}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2}{3}\left(1-\frac{1}{16}\right)=\frac{2}{3}.\frac{15}{16}=\frac{5}{8}\)

C = 5/1x3 + 5/3x5 + 5/5x7 + ... + 5/997x999

C = 5 - 5/3 + 5/3 - 5/5 + 5/5 - 5/7 + ... + 5/997 - 5/999

C = 5 - 5/999

C = bạn tự tính nhé !

A = 2/4 + 2/28 + 2/70 + 2/130 + 2/208

A = 2/1x4 + 2/4x7 + 2/7x10 + 2/10x13 + 2/13x16

A = 2 - 2/4 + 2/4 - 2/7 + 2/7 - 2/10 + 2/10 - 2/13 + 2/13 - 2/16

A = 2 - 2/16

A = bạn tự tính nhé !

Trog những HĐT trên chắc là

bn đánh máy thiếu số mũ nhỉ??

Phải ko

23 tháng 9 2019

1.\(\left(2x+y\right)\left(4x^2-2xy+y^2\right)-\left(2x-y\right)\left(4x^2+2xy+y^2\right)\)

\(=\left(2x\right)^3+y^3-\left(2x\right)^3+y^3=2y^3\)

2. \(2\left(2x+1\right)\left(3x-1\right)+\left(2x+1\right)^2+\left(3x-1\right)^2\)

\(=\left(2x+1+3x-1\right)^2=\left(5x\right)^2=25x^2\)

3. \(\left(x-y+z\right)^2+\left(z-y\right)^2+2\left(x-y+z\right)\left(y-z\right)\)

\(=\left(x-y+z+y-z\right)^2=x^2\)

4. \(\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x-3\right)^2\)

\(=\left(x-3\right)\left(x+3-x+3\right)=6\left(x-3\right)\)

5. \(\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)

\(=x^3+2x^2-x-2-x^3+y^3=2x^2-x-2+y^3\)

6. Áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ

28 tháng 6 2023
  1. Tính giá trị biểu thức:

a) (2/5 x 25/29) + (3/5 x 25/29)
= (50/145) + (75/145)
= 125/145

b) (5/2 x 3/7) - (3/14 : 6/7)
= 15/14 - (3/14 x 7/6)
= 15/14 - 1/2
= (30/28) - (14/28)
= 16/28
= 4/7

c) (15/4 : 5/12) - (6/5 : 11/15)
= (15/4 x 12/5) - (6/5 x 15/11)
= 180/20 - 90/55
= 9 - 18/11
= (99/11) - (18/11)
= 81/11
= 7 4/11

  1. Tính giá trị biểu thức:

a) (2/3) + (20/21 x 3/2 x 7/5)
= 2/3 + (60/210)
= 2/3 + 2/7
= (14/21) + (6/21)
= 20/21

b) (5/17 x 21/32 x 47/24 x 0)
= 0

c) (11/3 x 26/7) - (26/7 x 8/3)
= (286/21) - (208/21)
= 78/21
= 3 9/21
= 3 3/7

  1. Tìm x:

a) (25/8) : x = 5/16
=> (25/8) x (16/5) = x
=> 4 = x

b) x + (7/15) = 6/15
=> x = (6/15) - (7/15)
=> x = -1/15

c) x : (28/49) = 7/12
=> x x (49/28) = 7/12
=> x = (7/12) x (28/49)
=> x = 1/2

  1. Tìm x:

a) 6 x x = (5/8) : (3/4)
=> 6x = (5/8) x (4/3)
=> 6x = 20/24
=> 6x = 5/6
=> x = (5/6) / 6
=> x = 5/36

câu,b,không,đủ,thông,tin,nhan,bạn.

31 tháng 7 2014

1/Mỗi số cách đều nhau 1 đv và từ 1->100 có 100 số hạng nên giá trị của biểu thức là:

(100+1)x100:2=5050

2/kết quả:10 000 000

31 tháng 7 2014
1.                    Bài giảiTừ 1 đến 100 có 100 số. Vậy, số cặp số có là :               100 : 2 = 50 (cặp số)Mỗi cặp số có tổng là :               100 + 1 (99 + 2) (98 + 3) = 101Kết quả của phép tính là :               101 * 50 = 5050                         Đáp số : 50502.2 * 4 * 8 * 50 * 25 * 125= (2 * 50) * (4 * 25) * (8 * 125)=    100   *    100    *    1000=             10 000 000
16 tháng 4 2022

1. 

= 10 000 - 29 x 11

= 10 000 - 319

= 9681

2.

= ( 3/7 + 4/7 ) + ( 4/9 + 5/9 )

= 1 + 1

= 2

5 tháng 10 2023

Bài 1: 

a, \(\dfrac{-x-2}{3}\) = - \(\dfrac{6}{7}\)

      - \(x\) - 2 = - \(\dfrac{18}{7}\)

         \(x\)      = - 2 + \(\dfrac{18}{7}\)

         \(x\)      = - \(\dfrac{4}{7}\)

 

 

5 tháng 10 2023

Bài b,  \(\dfrac{4}{7-x}\) = \(\dfrac{1}{3}\)

            12 = 7 - \(x\)

            \(x\)  = 7 - 12 

            \(x\)  = -5 

 

25 tháng 3 2016

Đề là như thế này phải không bạn \(2x^4+3x^2y^2+y^4+y^2\)

Giải 

       \(2x^4+3x^2y^2+y^4+y^2\)

\(=2x^4+2x^2y^2+x^2y^2+y^4+y^2\)

\(=2x^2\left(x^2+y^2\right)+y^2\left(x^2+y^2\right)+y^2\)

\(=\left(x^2+y^2\right)+\left(2x^2+y^2\right)+y^2\)\(=\left(x^2+y^2\right)+\left(x^2+x^2+y^2\right)+y^2\)(*)

Thay x+y=1 vào (*), ta có :

\(=1+1+x^2+y^2\)

\(=1+1+1=3\)