bài cuối cùng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mik chỉ ví dụ sương sương thôi
vd là 3 nhân 3 nhân 3 nhân 3 nhân 3 nhân 3 là có 6 số ba nê người ta gọi là 36
3 mũ 6 cơ số 3 số mũ 6
bình phương : số mũ 2 Lập phương số mũ là 3
32 lấy hai số 3 nhân với nhau mũ 4 thì lấy 4 số mũ 5 thì lấy 5 số
n2 | 22 | 32 | 42 | 52 | 62 | 72 | 82 | 92 |
n | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
n2 | 1 | 4 | 9 | 16 | 25 | 36 | 49 | 64 | 81 | 100 | 121 | 144 | 169 | 196 | 225 | 256 | 289 | 324 | 361 | 400 |
vì số chính phương là bình phương của 1 số tự nhiên
nên \(13^2\)là số chính phương
a) Nếu hai số đối nhau thì bình phương của chúng ..bằng nhau...
b) Nếu hai số đối nhau thì lập phương của chúng ..đối nhau.
c) Lũy thừa chẵn cùng bậc của hai số đối nhau thì :bằng nhau....
d)Lũy thừa lẻ cùng bậc của hai số đối nhau thì :..đối nhau ..
ỳycycvygvtyvhgyu
em ko biết nhưng anh cứ k cho em đi làm ơn!!!!
-
Lũy thừa của 0 và 1[sửa | sửa mã nguồn]
- {\displaystyle 0^{n}=0\,}.(n > 0)
- {\displaystyle 1^{n}=1\,}.
Lũy thừa với số mũ nguyên dương[sửa | sửa mã nguồn]
Trong trường hợp b = n là số nguyên dương, lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
- {\displaystyle a^{n}=\underbrace {a\times a\cdots \times a} _{n}}
Các tính chất quan trong nhất của lũy thừa với số mũ nguyên dương m, n là
- {\displaystyle a^{m+n}=a^{m}\times a^{n}}
- {\displaystyle a^{m-n}={\frac {a^{m}}{a^{n}}}} với mọi a ≠ 0
- {\displaystyle (a^{m})^{n}=a^{mn}}
- {\displaystyle a^{m^{n}}=a^{(m^{n})}}
- {\displaystyle (a\times b)^{n}=a^{n}\times b^{n}}
- {\displaystyle ({\frac {a}{b}})^{n}={\frac {a^{n}}{b^{n}}}}
Đặc biệt, ta có:
- {\displaystyle a^{1}=a}
lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a
các chữ số có tận cùng bằng 5 dều có chũ số tận cùng là 5 nhé
chúc bn hk tốt
a^n=a.a.a.a.a.....a(n thừa số a)
* nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số, lấy số mũa cộng cho nhau. công thức : a^m * a^n=a^m+n
* chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số lấy số mũ trừ cho nhau . a^m:a^n=a^m-n
* công thức lũy thừa của lũy thừa: (a^m)^n = a^m.n
1
a)93 và 817
b)256 và 15 6254
C)35 và 34
2
a)58 va 254
b)132 và 1310
C)100100 và 101200
Toán ạ
Bài 2: Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa, của một số tự nhiên.
a; a4.a6 = a4+6 = a10
b; (a5)7 = a5+7 = a12
c; (a3)4.a9 = a12.a9 = a12+9 = a21
d; (23)5.(23)4 = 215.212 = 215+12 = 227