Khi gặp biển báo nguy hiểm em sẽ làm gì?
Có phải công dân sẽ bị bắt khi có lệnh của tòa án nhân dân không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
L-13 tuổi và M-18 tuổi bị công an bắt khi đang vận chuyển chất ma túy. Vụ việc được đưa ra xét xử và Tòa án đã quyết định: M phải chịu trách nhiệm pháp lí, còn L không chịu trách nhiệm trước pháp lí. Vậy quyết định của Tòa án có thể hiện công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí hay không? Vì sao?
A. Không, vì L phạm tội rất nghiêm trọng
B. Không, vì L cũng vẫn chuyển mà túy như M
C. Có, vì L chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí
D. Có, vì L không có lỗi cố ý
1. Bạn nam đang thò chân qua khe cầu có thể gặp phải nguy hiểm, rủi ro.
2.
Em sẽ khuyên bạn:
- Không được thò chân qua khe cầu.
- Khi đi cầu, bạn phải bám vào thành cầu để tránh bị ngã.
- Bạn không được chạy nhảy trên cầu.
Đáp án A
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân có nghĩa là không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm soát.
Đáp án A
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân có nghĩa là không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm soát.
Xin chào thầy / cô và các bạn. Em tên A. Sau đây em xin phép được kể câu chuyện của mình trong một lần nguy hiểm tiếp xúc với người lạ.
Buổi chiều hôm đấy, do có việc bận nên mẹ đã đón em khá muộn. Trong khi em đang đứng đợi mẹ trước cổng trường thì có một cô đi qua, nhận là bạn thân của mẹ em và nói mẹ nhờ cô ấy đón. Em thấy cô ấy rất lạ, không phải một trong những người bạn thân của mẹ mà em từng biết. Em đã từ chối không đi theo nhưng cô cương quyết cầm tay em để kéo lên xe. Thật may lúc này mẹ em đã đến kịp để giúp em thoát khỏi người lạ mặt đó. Sau này, nếu như em gặp lại tình huống như vậy mà mẹ chưa đến kịp, em sẽ nhờ bác bảo vệ trường gọi điện thoại cho mẹ để xác nhận xem đúng đó có phải là bạn thân mà mẹ nhờ đến đón mình hay không.
Em sẽ không đi đường đó
đúng
em ko đi đường đó
đúng