.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đánh giá được mức đơn giản của thuật toán, từ đó tìm ra được cách giải nhanh nhất.
đầu tiên là gọi ẩn
xong rồi lập phương trình theo những dữ kiện đề bài cho
và cuối cùng là giải phương trình và lấy nghiệm thỏa mãn điều kiện ban đầu của ẩn
1. Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn
2. Lập phương trình theo dữ liệu trong đề bài
3. Giải phương trình và trả lời bài toán
Câu 1:
- Khái niệm bài toán: là 1 công việc hay 1 nhiệm vụ cần được giải quyết. - Xác định bài toán là đi xác định điều kiện cho trước và xác định kết quả cần thu được.Số lần so sánh giữa các phần tử: Trong thuật toán sắp xếp chọn, số lần so sánh giữa các phần tử là cố định, không phụ thuộc vào dữ liệu đầu vào. Cụ thể, số lần so sánh trong thuật toán sắp xếp chọn là \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\), với n là số phần tử trong mảng hoặc danh sách.
Số lần hoán đổi giữa các phần tử: Trong thuật toán sắp xếp chọn, số lần hoán đổi giữa các phần tử có thể đạt đến tối đa n-1 lần, với n là số phần tử trong mảng hoặc danh sách.
Vậy độ phức tạp thời gian của thuật toán sắp xếp chọn là O(n2), hay \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\) lần so sánh và tối đa n-1 lần hoán đổi giữa các phần tử.
Chương trình trên tính số lần lặp cần thiết để i lớn hơn n bằng cách nhân i với 2 trong mỗi lần lặp, sau đó tăng biến sum lên 1. Để xác định độ phức tạp thời gian của chương trình này, ta cần xem xét số lần lặp của vòng while và các phép toán trong vòng lặp.
Vòng while: Vòng lặp này chạy cho đến khi i >= n, và giá trị ban đầu của i là 1. Trong mỗi lần lặp, i được nhân với 2, vậy số lần lặp là log2(n) (vì sau mỗi lần nhân i với 2, giá trị của i sẽ gấp đôi). Ví dụ, nếu n = 1000 thì số lần lặp là log2(1000) ≈ 10.
Các phép toán trong vòng lặp:
Phép gán i = i * 2: Đây là phép nhân, có độ phức tạp là O(1).
Phép gán sum = sum + 1: Đây là phép gán giá trị vào biến sum, có độ phức tạp là O(1).
Vậy tổng độ phức tạp thời gian của chương trình là O(log n), hay O(log2(1000)) ≈ O(10)
Cho một thanh sắt sạch vào dung dịch có phản ứng
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Toàn bộ Cu thoát ra bám trên bề mặt thanh sắt, lấy thanh sắt ra ta còn lại dung dịch chỉ có FeSO4
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + Cu2+→ Fe2++ Cu
a) \(\lim\limits_{ }\left(\sqrt{n^2-n+1}-n\right)\)
\(=\lim\limits_{ }\left[\dfrac{\left(\sqrt{n^2-n+1}-n\right)\left(\sqrt{n^2-n+1}+n\right)}{\sqrt{n^2-n+1}+n}\right]\)
\(=\lim\limits_{ }\left(\dfrac{1-n}{\sqrt{n^2-n+1}+n}\right)\)
\(=\lim\limits_{ }\left(\dfrac{\dfrac{1}{n}-1}{\sqrt{1-\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}}+1}\right)\)
\(=-\dfrac{1}{2}\)
b) \(\lim\limits_{ }\left(\dfrac{-3}{4n^2-2n+1}\right)=0\)
c) \(\lim\limits_{ }\dfrac{n^2+n+5}{2n+1}=+\infty\)
d) \(\lim\limits_{ }\left(\sqrt{n^2-1}-\sqrt{3n^2+2}\right)\)
\(=\lim\limits_{ }\left(\dfrac{-2n^2-3}{\sqrt{n^2-1}+\sqrt{3n^2+2}}\right)\)
\(\lim\limits_{ }\left(\dfrac{-2n-\dfrac{3}{n}}{\sqrt{1-\dfrac{1}{n^2}}+\sqrt{3+\dfrac{2}{n^2}}}\right)\)
\(=-\infty\)
a: \(lim\left(\sqrt{n^2-n+1}-n\right)\)
\(=\lim\limits\dfrac{n^2-n+1-n^2}{\sqrt{n^2-n+1}+n}=\lim\limits\dfrac{-n+1}{\sqrt{n^2-n+1}+n}\)
\(=\lim\limits\dfrac{-1+\dfrac{1}{n}}{\sqrt{1-\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}}+1}=\dfrac{-1+0}{\sqrt{1-0+0}+1}=\dfrac{-1}{2}\)
b: \(\lim\limits\dfrac{-3}{4n^2-2n+1}\)
\(=\lim\limits\dfrac{-\dfrac{3}{n^2}}{4-\dfrac{2}{n}+\dfrac{1}{n^2}}=\dfrac{0}{4-0+0}=0\)
c: \(\lim\limits\dfrac{n^2+n+5}{2n+1}=\lim\limits\dfrac{n^2\left(1+\dfrac{1}{n}+\dfrac{5}{n^2}\right)}{n\left(2+\dfrac{1}{n}\right)}\)
\(=\lim\limits\dfrac{n\left(1+\dfrac{1}{n}+\dfrac{5}{n^2}\right)}{2+\dfrac{1}{n}}=+\infty\)
d: \(\lim\limits\left(\sqrt{n^2-1}-\sqrt{3n^2+2}\right)\)
\(=\lim\limits\left(\dfrac{n^2-1-3n^2-2}{\sqrt{n^2-1}+\sqrt{3n^2+2}}\right)=\lim\limits\left(\dfrac{-2n^2-3}{\sqrt{n^2-1}+\sqrt{3n^2+2}}\right)\)
\(=\lim\limits\left(\dfrac{n^2\left(-2-\dfrac{3}{n^2}\right)}{n\cdot\left(\sqrt{1-\dfrac{1}{n^2}}+\sqrt{3+\dfrac{2}{n^2}}\right)}\right)\)
\(=\lim\limits\left(\dfrac{n\left(-2-\dfrac{3}{n^2}\right)}{\sqrt{1-\dfrac{1}{n^2}}+\sqrt{3+\dfrac{2}{n^2}}}\right)=+\infty\)