K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2024

\(\left(x-1\right)+\left(x-2\right)+...+\left(x-20\right)=150\\ x-1+x-2+...+x-20=150\\ \left(x+x+...+x\right)-\left(1+2+...+20\right)\\ 20\cdot x-\left[\left(20-1\right):1+1\right]\cdot\left(20+1\right):2=150\\ 20\cdot x-20\cdot21:2=150\\ 20\cdot x-210=150\\ 20\cdot x=150+210\\ 20\cdot x=360\\ x=360:20\\ x=18\)

8 tháng 5 2016

2/7.x+20%.x=7/4

=> 2/7.x+1/5.x = 7/4

=> x. ( 2/7+1/5)=7/4

=> x . 17/35 = 7/4

=> x = 7/4 : 17/35

=> x = 1/340 

8 tháng 5 2016

X = \(\frac{1}{340}\)

TÍCH MIK NHA s1.jpgDương Anh Kiệt

HÃY TÍCH CHO MIK 1 TÍCH THÔI CŨNG ĐƯỢC

11 tháng 8 2015

\(\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+...+\frac{1}{x\cdot\left(x+2\right)}=\frac{20}{41}\)

\(\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{x\cdot\left(x+2\right)}\right)=\frac{20}{41}\)

\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{20}{41}:\frac{1}{2}\)

\(1-\frac{1}{x+2}=\frac{40}{41}\)

\(\frac{1}{x+2}=1-\frac{40}{41}\)

\(\frac{1}{x+2}=\frac{1}{41}\)

\(\Rightarrow x+2=41\Rightarrow x=39\)

7 tháng 8 2015

Hình như cần sửa thành \(\ge\)mới đúng

\(2x^2+xy+2y^2=\frac{1}{2}\left(x+y\right)^2+\frac{3}{2}\left(x^2+y^2\right)\ge\frac{1}{2}\left(x+y\right)^2+\frac{3}{2}.\frac{1}{2}\left(x+y\right)^2=\frac{5}{4}\left(x+y\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x^2+xy+2y^2}\ge\frac{\sqrt{5}}{2}\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x^2+xy+2y^2}+\sqrt{2y^2+yz+2z^2}+\sqrt{2z^2+zx+2x^2}\ge\sqrt{5}\left(x+y+z\right)=\sqrt{5}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=\frac{1}{3}\)

Vậy ta có đpcm.

9 tháng 3 2016

x/2 = 1/10 - 2/5

x/2 = 1/10 - 4/10

x/2 = (1 - 4)/10

x/2 = -3/10

x    = (-3*2)/10

x    = -6/10

x    = -3/5

Vậy x = -3/5

Vì người ta ko nói x thuộc Z nên x là phân số đc.

Ủng hộ nha.

9 tháng 3 2016

=> x/2 = 1/10 - 2/5

     x/2 = -3/10

     x   = -3/10 x 2 =-3/5

11 tháng 7 2017

Giải hệ phương trình,(x + 2)(x - y + 1) = 2 và 3x^2 - 3xy + x + 2y = 4,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

AI XEM RỒI NHỚ CHẤM ĐIỂM

11 tháng 7 2017

Trình bày xấu chưa từng thấy

25 tháng 3 2017

a, A=4+2^2+2^3+...+2^20

2A=2(4+2^2+2^3+...+2^20)

2A=8+2^3+2^4+...+2^21

2A-A=(8+2^3+2^4+...+2^21)-(4+2^2+2^3+...+2^20)

A=2^21+8-4-2^2

A=2^21

Vay

25 tháng 3 2017

a) A=\(2^{21}\)

b) 

(x+1)+(X+2)+...+(x+100)=5750

=> 100x+(1+2+3+...+100)=5750

=> 100x+\(\frac{\left(100+1\right).100}{2}=5750\)

=> 100x+5050=5750

=>100x=700

=>x=7

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 10 2024

Bạn lưu ý lần sau ghi đầy đủ yêu cầu đề bài. 

Đề bài: Tìm nghiệm của đa thức.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 10 2024

Lời giải:

a/ $f(x)=2x-5=0$

$\Rightarrow 2x=5\Rightarrow x=\frac{5}{2}$

b/

$f(x)=x^2-25=0$

$\Rightarrow x^2=25=5^2=(-5)^2$

$\Rightarrow x=\pm 5$

c/

$f(x) = x^2+25=0$

$\Rightarrow x^2=-25<0$ (vô lý do $x^2\geq 0$ với mọi $x$)

Vậy đa thức này không có nghiệm.

d/

$f(x)=(x^2+1)(x-3)=0$

$\Rightarrow x^2+1=0$ hoặc $x-3=0$

$\Rightarrow x^2=-1$ (vô lý do $x^2\geq 0$ với mọi $x$) hoặc $x=3$ (chọn) 

Vậy đa thức có nghiệm $x=3$

e/

$f(x)=x^2+x+1=(x^2+x+\frac{1}{4})+\frac{3}{4}$
$=(x+\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\geq 0+\frac{3}{4}>0$ với mọi $x$

Do đó $f(x)\neq 0$ với mọi $x$

$\Rightarrow$ đa thức $f(x)$ không có nghiệm.

7 tháng 9 2015

ĐK x >= 0 ; y >=1 ; z >= 2 

pt <=> \(2\sqrt{x}+2\sqrt{y-1}+2\sqrt{z-2}=x+y+z\)

=> \(x-2\sqrt{x}+1+y-1-2\sqrt{y-1}+1+z-2-2\sqrt{z-2}+1=0\)

=> \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{z-2}-1\right)^2=0\)

6 tháng 5 2021

\(\sqrt{x^2+4x+12}=2x-4+\sqrt{x+1}\) (1)

ĐKXĐ: x >= -1

Đặt x -2 = a; \(\sqrt{x+1}=b\)

Có \(x^2+4x+12=x^2-4x+4+8x+8=\left(x-2\right)^2+8\left(x+1\right)\)

=> \(\sqrt{x^2+4x+12}=\sqrt{\left(x-2\right)^2+8\left(x+1\right)}=\sqrt{a^2+8b^2}\)

(1) => \(\sqrt{a^2+8b^2}=2a+b\)

   <=> \(\hept{\begin{cases}2a+b\ge0\\a^2+8b^2=\left(2a+b\right)^2\end{cases}}\) 

   <=> \(\hept{\begin{cases}2a+b\ge0\\3a^2+4ab-7b^2=0\end{cases}}\)

   <=> \(\hept{\begin{cases}2a+b\ge0\\\left(a-b\right)\left(3a+7b\right)=0\end{cases}}\)

 TH1: \(\hept{\begin{cases}2a+b\ge0\\a=b\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}2a+b\ge0\\\sqrt{x+1}=x-2\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}2\left(x-2\right)+\sqrt{x+1}\ge0\\x>2\\x+1=\left(x-2\right)^2\end{cases}}\)<=> \(x=\frac{5+\sqrt{5}}{2}\)

TH2: 3a+7b=0

Trường hợp 2 dài lắm nhưng cuối cùng kết quả vô nghiệm nhé!

P/s: mình không học đội tuyển toán nên mình cũng không biết cách này có được không nữa, mình chỉ làm theo cách cơ bản thôi! Bạn thông cảm nhé!

7 tháng 8 2021

chim mày to thế