Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thứ tự sắp xếp là 5, 1, 2, 4, 3
Tam giác AMB và tam giác EMC có
MB = MC (gt)
MA = ME (gt)
Do đó ΔAMB = ΔEMC (c.g.c)
*Hình vuông:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
double n;
int main()
{
cin>>n;
cout<<fixed<<setprecision(2)<<n*4<<endl;
cout<<fixed<<setprecision(2)<<n*n;
return 0;
}
Nếu viết thêm đoạn CE thì ta có hình tam giác mới đó là hình tam giác ACE
Theo đề bài:Nếu viết thêm đoạn CE thì diện tích tăng thêm 84 cm2 nên hình tam gia ACE có diện tích là 84 cm2
Chiều cao của tam giác ABC là:
84 x 2 : 4 = 42 {cm}
Diện tích tam giác ABC là:
36 x 42 : 2 = 756 {cm2}
Đáp số : 756 cm2
245,68 - {x : 4 + x 6}=43,14 x 3
Bài này hơi có vấn đề
Tk mk nha
Tết vui vẻ
Bài 1 :
245,68-(x:4 +x.6 )= 43,14x3
245,68-(x:4 +x.6)=129,42
x:4 +xx6 = 245,68-129,42
x:4 +xx6 =116,26
xx0,25+ xx6 =116,26
xx (0,25+6) = 116,26
xx6,25 =116,26
x = 116,26 :6,25
x =18, 6016
mk chỉ làm dk 1 bài thôi ạ mong bạn thông cảm và vẫn k cho mk
a: Xét tứ giác BFHD có \(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=90^0+90^0=180^0\)
nên BFHD là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác AFDC có \(\widehat{AFC}=\widehat{ADC}=90^0\)
nên AFDC là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC
Do đó: \(\widehat{BOC}=2\cdot\widehat{BAC}=120^0\)
Độ dài cung nhỏ BC là:
\(l=\dfrac{\Omega\cdot R\cdot n}{180}=\dfrac{\Omega\cdot4\cdot120}{180}=\Omega\cdot\dfrac{8}{3}\)
c: Xét tứ giác CEHD có \(\widehat{CEH}+\widehat{CDH}=90^0+90^0=180^0\)
nên CEHD là tứ giác nội tiếp
Ta có: \(\widehat{FDH}=\widehat{FBH}\)(BFHD nội tiếp)
\(\widehat{EDH}=\widehat{ECH}\)(CEHD nội tiếp)
mà \(\widehat{FBH}=\widehat{ECH}\left(=90^0-\widehat{BAC}\right)\)
nên \(\widehat{FDH}=\widehat{EDH}\)
=>DA là phân giác của góc FDE