làm hội mình nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn nào có sách bài tập toán lớp 5 tập 2 thì giải giúp mình bài 1,2 trang 66 (nhớ giải chi tiết nha)
Giải
1. Thời gian đi của người đó là :
11 : 4,4 = 2,5 ( giờ )
Đáp số : 2,5 giờ .
2. Thời gian để máy bay bay được là :
1430 : 650 = 2,2 ( giờ )
Đáp số : 2,2 giờ . ^0^
Mấy bài này dễ lắm cố gắng làm là được không có gì khó đâu chúc bạn học tốt !
1. a) 4,32 0,065 4,329 0,01396
b) 2,37 0,207 0,0223 0,9998
2.
a) 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1 = 1,29
b) 123,4 : 10 = 123,4 x 0,01 = 1,234
c) 5,7 : 10 = 5,7 x 0,1 = 0.57
d) 87,6 : 100 = 87,6 x 0,01= 0,876
Câu 11:
Diện tích làm nhà là \(240\cdot\dfrac{3}{8}=90\left(m^2\right)\)
Diện tích trồng hoa là \(240\cdot\dfrac{1}{3}=80\left(m^2\right)\)
Diện tích sân và lối đi là \(240-90-80=70\left(m^2\right)\)
Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.
Hình dựng đứng là ABEMN
Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.
Do NM_|_AN tại A
MN//AB; BG//AN
=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)
=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)
=>AN=AC=5 (m)
Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.
=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)
=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)
Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)
=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)
=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)
=> Diện tích hình đã cho bằng:
12+142=154 m2
Đ s:
Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.
Hình dựng đứng là ABEMN
Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.
Do NM_|_AN tại A
MN//AB; BG//AN
=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)
=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)
=>AN=AC=5 (m)
Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.
=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)
=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)
Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)
=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)
=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)
=> Diện tích hình đã cho bằng:
12+142=154 m2
Cạnh hình vuông ABCD là :
4+4 bằng 8 ( cm )
S hình vuông ABCD là :
8x8 bằng 64 ( cm2 )
Vì 1 nửa cạnh hình vuông ABCD bằng bán kính hình tròn nên S hình tròn là :
4x4x3,14 bằng 50,24 ( cm2 )
S phần tô đậm là :
64-50,24 bằng 9,76 ( cm2 )
Đ/S : 9,76 cm2
Khi đặt dưới ống một cái ống bơ, miệng ống bơ bọc ni lông trên đó rắc ít giấy vụn và gõ trống ta thấy các mẫu giấy vụn nảy lên, tai ta nghe thấy tiếng trống.
tick đuy
và khi gõ trống ta còn thấy tấm ni lông rung
số nước cần phải đổ vào bể để bể đầy là
\(1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\)(bể)
khi mở vòi nước thì số thời gian bể sẽ đầy là \(\frac{1}{4}:\frac{1}{8}=2\)(giờ)
vậy....
12.5* gọi hai số đó là a và b
ta có:a-b=9 (1)
\(\frac{7}{9}a=\frac{28}{33}b\)
=> \(a=\frac{28}{33}b:\frac{7}{9}\)
\(=>a=\frac{12}{11}b\)(2)
thay (2) vào (1) ta đc
\(\frac{12}{11}b-b=9\)
=> \(\frac{1}{11}b=9\)
=>b=99
=> a=99+9=108
vậy...
a: 32+(x-48)=84
=>\(x-48=84-32=52\)
=>\(x=52+48=100\)
b: \(\left(x+7\right):3=27\)
=>\(x+7=27\cdot3=81\)
=>x=81-7=74
c: \(39-\left(x-3\right)=14\)
=>x-3=39-14=25
=>x=25+3=28
d: \(23-2\left(x+2\right)=7\)
=>\(2\left(x+2\right)=23-7=16\)
=>x+2=16/2=8
=>x=8-2=6
e: \(\left(40-2x\right):4=3\)
=>\(40-2x=3\cdot4=12\)
=>2x=40-12=28
=>x=28/2=14
f: 25+(42-x)=65
=>42-x=65-25=40
=>x=42-40=2
g: 2x-15=17
=>2x=15+17=32
=>\(x=\dfrac{32}{2}=16\)
h: \(121+\left(518-x\right)=316\)
=>\(518-x=316-121=195\)
=>x=518-195=323
i: \(2x-138=8\cdot9\)
=>2x-138=72
=>2x=72+138=210
=>x=210/2=105
j: \(2\cdot\left(x-1\right)+21=331\)
=>\(2\left(x-1\right)=331-21=310\)
=>x-1=310/2=155
=>x=155+1=156