K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7

a) +) Để \(\dfrac{5}{x-3}\) là số hữu tỉ thì \(x-3\inℤ\) hay \(x\inℤ\)

+) Để \(\dfrac{7}{x+2}\) là số hữu tỉ thì \(x+2\inℤ\) hay \(x\inℤ\)

+) Để \(\dfrac{x+15}{x+5}\) là số hữu tỉ thì \(x+15\inℤ\) và \(x+5\inℤ\) hay \(x\inℤ\)

b) +) Để \(\dfrac{5}{x-3}\) là số dương thì \(x-3>0\) hay \(x>3\) 

+) Để \(\dfrac{7}{x+2}\) là số dương thì \(x+2>0\) hay \(x>-2\) 

+) Để \(\dfrac{x+15}{x+5}\) là số dương ta xét 2 trường hợp:

TH1:

 \(\left\{{}\begin{matrix}x+15>0\\x+5>0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-15\\x>-5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow x>-5\)

TH2:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+15< 0\\x+5< 0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -15\\x< -5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow x< -15\)

c) +) Để \(\dfrac{5}{x-3}\) là số âm thì \(x-3< 0\) hay \(x< 3\) 

+) Để \(\dfrac{7}{x+2}\) là số âm thì \(x+2< 0\) hay \(x< -2\) 

+) Để \(\dfrac{x+15}{x+5}\) là số âm thì \(x+15>0\) và \(x+5< 0\) (vì \(x+15>x+5\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-15\\x< -5\end{matrix}\right.\) hay \(-15< x< -5\)

Vậy....

4 tháng 7

ai giúp mik đi mà mik vote 5sao

2 tháng 3 2017

a. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương. Đúng

b. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên. Đúng

c. Số 0 là số hữu tỉ dương. Sai

Vì số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.

d. Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm. Sai

Các số nguyên âm a luôn viết được dưới dạng: Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7 . Do đó, số nguyên âm có là số hữu tỉ âm.

e. Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm. Sai

Vì tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dương, các số hữu tỉ âm và số 0.

12 tháng 9 2021

Ouuuuuuu

Chọn A

`#3107.101107`

2.

A. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương - Đúng

Vì số hữu tỉ âm nằm bên trái của trục số thực và bé hơn 0

B. Số 0 là số hữu tỉ dương - Sai

Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm

C. Số nguyên âm không phải số hữu tỉ âm - Sai

Các số nguyên âm x có thể được viết dưới dạng `x/1`, do đó số nguyên âm cũng là số hữu tỉ âm

D. Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm? - Sai

Tập hợp Q bao gồm các số hữu tỉ âm, dương và cả số 0.

`=>` Chọn đáp án A.

18 tháng 4 2018

a. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dươg. Đúng

b. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên. Đúng

c. Số 0 là số hữu tỉ dương. Sai

d. Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm. Sai

e. Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ hữi tỉ dương và các sô hữu tỉ âm. Sai

16 tháng 6 2018

a đúng.

b đúng.

c sai.

d sai.

e đúng.

25 tháng 5 2017

Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai :

a) Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương. Đúng

b) Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên. Đúng

c) Số 0 là số hữu tỉ dương. Sai

d) Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm. Sai

e) Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm. Sai

25 tháng 5 2017

a) Đúng

b)Đúng

c)Sai

d)Sai

e)Sai

7 tháng 7 2016

a) Đ

b) Đ

c) S

d) S

e) Thiếu (chắc là sai)

7 tháng 7 2016

a) đúng

b) đúng

c) sai

d) sai

e) sai 

a: \(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-2}{15}+\dfrac{-6}{15}\)

\(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-1}{15}+\dfrac{-7}{15}\)

\(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-4}{15}+\dfrac{-4}{15}\)

b: \(-\dfrac{8}{15}=\dfrac{17}{15}-\dfrac{25}{15}\)

\(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{9}{15}-\dfrac{17}{15}\)

\(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{10}{15}-\dfrac{18}{15}\)

10 tháng 8 2021

c d nx ddi ma ban ;()(

 

18 tháng 4 2017

: Số hữu tỉ âm là các số khi biểu diễn trên trục số nằm bên trái hoặc bên dưới số 0; số hữu tỉ dương là số khi biểu diễn trên trục số nằm bên phải hoặc bên trên số 0

20 tháng 7 2017

Số hữu tỉ âm là các số khi biểu diễn trên trục số nằm bên trái hoặc bên dưới số 0; số hữu tỉ dương là số khi biểu diễn trên trục số nằm bên phải hoặc bên trên số 0.

Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm

4 tháng 1 2018

(I) đúng

(IV) đúng vì mỗi số nguyên dương đều là số hữu tỉ với mẫu bằng 1.

Chọn đáp án B.

1 tháng 7 2018

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

Số hữu tỉ không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là: Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7