K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔADE vuông tại D có \(cosA=\dfrac{AD}{AE}\)

=>\(\dfrac{AD}{4}=cos30=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(AD=4\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

D là trung điểm của AB

=>\(AB=2\cdot AD=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại C có \(sinA=\dfrac{BC}{AB}\)

=>\(\dfrac{BC}{4\sqrt{3}}=sin30=\dfrac{1}{2}\)

=>\(BC=\dfrac{4\sqrt{3}}{2}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bài 1: Tam giác ABC cân tại A ( góc A > 90 độ). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Tia AH cắt BC tai Ia) Chứng minh tam giác ABD = tam giác ACEb) Chứng minh I là trung điểm của BCc) Từ C kẻ đường thẳng d vuông góc với AC. d cắt đường thẳng AH tại F. Chứng minh CB là tia phân giác của góc FCHd) Giả sử góc BAC = 60 độ, AB = 4cm. Tính khoảng cách từ B đến đường thẳng CFBài 2: Tam giác ABC vuông tại A...
Đọc tiếp

Bài 1: Tam giác ABC cân tại A ( góc A > 90 độ). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Tia AH cắt BC tai I

a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác ACE

b) Chứng minh I là trung điểm của BC

c) Từ C kẻ đường thẳng d vuông góc với AC. d cắt đường thẳng AH tại F. Chứng minh CB là tia phân giác của góc FCH

d) Giả sử góc BAC = 60 độ, AB = 4cm. Tính khoảng cách từ B đến đường thẳng CF

Bài 2: Tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Kẻ đường thẳng qua D vuông góc với BC, đường thẳng này cắt AC ở E và cắt AB ở K

a) Tính độ dài cạnh BC

b) Chứng minh tam giác ABE = tam giác DBE. Suy ra BE là tia phân giác góc ABC

c)  Chứng minh AC = DK

d) Kẻ đường thẳng qua A vuông góc với BC tại H. Đường thẳng này cắt BE tại M. Chứng minh tam giác AME cân

Các bạn làm hộ mình nha, mình cần gấp lắm

1

nhìu zữ giải hết chắc chết!!!

758768768978980

5 tháng 3 2018

bạn tự vẽ hình nha

a) Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác ABC vuông tại A ta có:BC2=AC2+AC2=>BC2=42+42=>BC2=32=>BC=\(\sqrt{32}\)(cm) Vậy BC=

\(\sqrt{32}\)(cm)                                                                                                                                                                                                      b)Xét tam giác ABD và tam giác ACD có :góc ADB=góc ADC=90 độ

                                                                           AD là cạnh chung

                                                                             AB=AC(vì tam giác ABC cân ở A)

                                                      Do đó tam giác ABD=tam giác ACD(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

                                                                =>BD=CD(2 cạnh tương ứng)

Mà điểm D nằm giữa 2 điểm C và B nên D là trung điểm của đoạn thẳng BC

c)Trong tam giác ABC vuông tại A có D là trung điểm của cạnh BC nên AD là trung tuyến ứng với cạnh huyền=>AD=BD=CD

=>tam giác BAD cân ở D =>góc DAE=góc DBE

Xét tam giác DAE và tam giác BED có: góc DAE=góc DBE(chứng minh trên)

                                                              góc DEA=góc BED=90 độ

                                                                AD=BD

                                         =>tam giác DAE= tam giác BED (cạnh huyền-góc nhọn)

                                       =>AE=ED( 2 cạnh tương ứng)

=>tam giác AED cân ở E mà DE vuông góc với AB nên tam giác AED là tam giác vuông cân

d)Theo câu a BC=\(\sqrt{32}\)(cm)mà D là trung điểm của BC nên BD=CD=BC/2=\(\sqrt{32}\)/2=2\(\sqrt{2}\)(cm)

THeo câu c AD=CD=BD nên AD=\(2\sqrt{2}\)cm

5 tháng 3 2018

chọn giùm mình nha mình mới tham gia nên không biết sử dụng để vẽ hình thông cảm

4 tháng 3 2016

a )   

xét 2 tam giác ABD và tam giác BHD có : 

^B1 = ^ B2( BD là tia phân giác của ^ B)

BD cạnh chung 

suy ra: tam giác ABD = tam giác BHD ( cạnh huyền - góc nhọn )

suy ra : AB = BH ( 2 cạnh tương ứng ) 

b) 

trong tam giác vuông BHD có :

^ H = 90 độ

SUY RA ^ B2 +^D = 90 độ 

suy ra : ^B2 = ^ D = 45 ĐỘ 

MÀ ^ BDH = 45 độ 

suy ra : ^ BDK = 45 độ ( góc D chung)  

vậy ^ BDK = 45 độ 

mình làm vậy đó nếu đúng thì cho minh 1 k , nếu sai thì thông cảm nha 

29 tháng 2 2016

B A C K E D H

8 tháng 3 2018

a, Xét tam giác ABD và EBD có : 

cạnh huyền DB chung 

góc ABD=EBD ( vì BD là tia phân giác )

=> tam giác ABD=EBD ( ch-gn )

=> DA=DE

8 tháng 3 2018

b, vì tam giác ABD=EBD nên AB=BE 

Nên tam giác ABE cân ở B 

Có BE là phân giác nên cũng là đường cao => BD vuông với AE tại H.

2 tháng 3 2018

N ở đâu bạn 

bạn có thể tự vẽ hình ,nếu ko thì ib mk gửi 

a) xét tam giác vuông  ABD và tam giác  vuông EBD 

BD chung 

ABD = EBD (phân giác )

=> tam giác vuông BAD= tam giác vuông  BED (cạnh huyền - góc nhọn )

=> DA=DE 

b)

có tam giác BAD = tam giác BED ( câu a ) 

=> AB=BE        

xét tam giác ABH  và tam giác EBH 

AB=BE (cmt)

ABH = EBH (fân giác )

BH chung 

=> tam giác ABH =  tam giác EBH ( c-g-c) 

=> BHA =BHE  mà BHA +BHE = 180 => BHA = BHE = 90 => BH  vuông AE tại H 

c)  có tam giác ABC  vuông A  => \(AB^2+AC^2=BC^2\)

 \(3^2+4^2=BC^2\)

=> \(BC^2=25\Rightarrow BC=5\left(CM\right)\)

D) 'N' Ở ĐÂU BẠN