Giúp mình bài này với ạ !!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{24\cdot12}{24+12}=8\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5A\)
\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{8}=18W\)
\(Q_{tỏa1}=A_1=U_1\cdot I_1\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{24}\cdot1\cdot3600=21600J\)
\(Q_{tỏa2}=A_2=U_2\cdot I_2\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{12}\cdot1\cdot3600=43200J\)
Bạn ơi, làm như vậy thì quá ngắn rồi ạ, với lại bạn làm thiếu mất đề bài của mình rồi
Bài 6:
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó: ΔABM=ΔACM
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường phân giác
b: Xét ΔADM và ΔAEM có
AD=AE
\(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)
AM chung
Do đó: ΔADM=ΔAEM
Suy ra: \(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=90^0\)
hay ME⊥AC
a: \(=5x^2-10x-5x^2+7x=-3x\)
b: \(=2x^3+3xy^2-4y-3xy^2=2x^3-4y\)
3:
1: Gọi tuổi mẹ và tuổi con hiện nay lần lượt là x,y
Theo đề, ta có: x=2,3y và x-16=7,5(y-16)
=>x-2,3y=0 và x-7,5y=-120+16=-104
=>x=46 và y=20
Gọi số năm nữa để tuổi mẹ gấp đôi tuổi con là a
Theo đề, ta có
a+46=2a+40
=>-a=-6
=>a=6
2:
Xe đi 210m trong 30-16=14s
=>V=210/14=15m/s
Chiều dài là:
15*16=240(m)
bài 1
thứ | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | CN |
TG học | 80p | 100p | 60p | 80p | 120p | 90p | 0p |
TBC TG bạn học 1 ngày là : (80*2+100+60+120+90+0)/7 \(\approx\) 76
Vậy TG bạn học 1 ngày là hơn 75p
2
ko bt nhưng chắc chắn là 1,005200
LỚN HƠN NHA
3:
1: Gọi chiều dài, chiều rộng lần lượt là a,b
Theo đề, ta có: 6/5a*4/5b=ab-30
=>ab=750
=>S=750
2:
Sau 1,5h thì xe 1 đi được 15*1,5=22,5(km)
Hiệu vận tốc là 20-15=5(km/h)
Thời gian hai xe đuổi kịp nhau là:
22,5/5=4,5(h)
=>Người 1 đi đến B sau 5h
ĐỘ dài AB là:
15*5=75km
a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔBHA~ΔBAC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(BA^2=BH\cdot BC\)
Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có
\(\widehat{HCA}\) chung
Do đó: ΔCHA~ΔCAB
=>\(\dfrac{CH}{CA}=\dfrac{CA}{CB}\)
=>\(CH\cdot CB=CA^2\)
b: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có
\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)
Do đó: ΔHAB~ΔHCA
=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)
=>\(HA^2=HB\cdot HC\)
c: ΔCHA~ΔCAB
=>\(\dfrac{CA}{CB}=\dfrac{AH}{AB}\)
=>\(AB\cdot AC=AH\cdot BC\)
d: \(\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{AB^2+AC^2}{AB^2\cdot AC^2}=\dfrac{BC^2}{BH\cdot BC\cdot CH\cdot BC}=\dfrac{1}{BH\cdot CH}=\dfrac{1}{AH^2}\)
a, Xét tam giác AHB và tam giác CAB có
^AHB = ^CAB ; ^ABH _ chung
Vậy tam giác AHB ~ tam giác CAB (g.g)
\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{HB}{AB}\Rightarrow AB^2=HB.BC\)
tương tự tam giác AHC ~ tam giác CAB
\(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AC}{BC}\Rightarrow AC^2=AH.BC\)
b, Xét tam giác AHB và tam giác CHA ta có
^AHB = ^CHA ; ^ABH = ^CAH ( cùng phụ với ^BAH )
Vậy tam giác AHB ~ tam giác CHA (g.g)
\(\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{HB}{AH}\Rightarrow AH^2=HB.HC\)
c, \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{1}{2}AH.BC\Rightarrow AB.AC=AH.BC\)
d, Ta có \(AH^2=BH.CH\Rightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{BH.CH}=\dfrac{BC^2}{AB^2.AC^2}=\dfrac{AB^2+AC^2}{AB^2.AC^2}=\dfrac{1}{AC^2}+\dfrac{1}{AB^2}\)