giải đầy đủ giúp em với ạ, em cảm ơn ạ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số đó là XX
các số có hai chữ số giống nhau là 11, 22,33,44,55,66,77,88,99
để các số có hai chữ số trừ cho 8 thì chỉ có số 44.
Vì 44 – 8 = 36. 36 là số có đơn vi hơn hàng chục
nhớ cho mik 5* và câu trả lời hay nhất nhaa bạn
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\Rightarrow m_C=3,6g\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4mol\Rightarrow n_H=0,4\cdot2=0,8\Rightarrow m_H=0,8g\)
Nhận thấy: \(m_C+m_H=4,4=m_A\)
\(\Rightarrow A\) chỉ chứa hai nguyên tố C và H.
Gọi CTHH là \(C_xH_y\).
\(\Rightarrow x:y=n_C:n_H=0,3:0,8=3:8\)
\(\Rightarrow C_3H_8\)
Gọi CTĐGN là \(\left(C_3H_8\right)_n\)
Mà \(M=44\)g/mol\(\Rightarrow44n=44\Rightarrow n=1\)
Vậy CTPT là \(C_3H_8\)
A không làm mất màu dung dịch brom.
Cụm danh từ: những cánh tay săn chắc ấy
Phụ trước: những
Trung tâm: cánh tay
Phụ sau: săn chắc ấy
cụm DT:những ngón tay nhỏ nhắn xinh xắn ấy
Phụ trước: những
Phần trung tâm: ngón tay
Phụ sau: nhỏ nhắn, xinh xắn ấy
Có thể, vì ấu trùng sán lá gan ký sinh trong ốc, nếu con người ăn phải thì có thể sẽ bị nhiễm
\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}\)
\(=\dfrac{a+\sqrt{a}+1-a+\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}=\dfrac{2\sqrt{a}}{\sqrt{a}}=2\)
Bài 1:
a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)
Lời giải:
a. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
$AH^2=BH.CH=4.6=24$
$\Rightarrow AH=\sqrt{24}=2\sqrt{6}$ (cm)
$AB^2=BH.BC=BH(BH+CH)=4(4+6)=40$
$\Rightarrow AB=\sqrt{40}=2\sqrt{10}$ (cm)
b.
$AC^2=CH.BC=6(6+4)=60$
$\Rightarrow AC=\sqrt{60}=2\sqrt{15}$ (cm)
$AM=AC:2=\sqrt{15}$ (cm)
$\tan \widehat{AMB}=\frac{AB}{AM}=\frac{2\sqrt{10}}{\sqrt{15}}=\frac{2\sqrt{6}}{3}$
$\Rightarrow \widehat{AMB}=59^0$
c.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông với tam giác $ABM$:
$BK.BM=AB^2(1)$
Áp dụng hệ thức lượng với tam giác $ABC$:
$AB^2=BH.BC(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow BK.BM=BH.BC$
Vì Gx // Jy \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{JGH}=\widehat{GIJ}=90^{\circ}\left(\text{hai góc đồng vị}\right)\\\widehat{HIJ}=\widehat{IHX}=47^{\circ}\left(\text{hai góc so le trong}\right)\end{matrix}\right.\)