viết đoạn văn ngắn để hiểu tại sao tác giả dân gian để cho tráng sĩ lảng Gióng bay về trời sau khi chiến thắng giặc ngoại xâm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tác giả dân gian để cho tráng sĩ làng Gióng bay về trời sau khi chiến thắng :
+ Là một hình thức thần thánh hóa nhân vật, tô đậm vẻ đẹp kì vĩ của nhân vật...
+ Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về người anh hùng cứu nước (ra đời phi thường, ra đi cũng phi thường: nhẹ nhàng, thanh thản, ung dung bay về miền bất tử, để lại sau lưng dấu tích chiến công, không màng danh lợi...)
b) - Tiếng đàn thần :
+ Thể hiện khát vọng công lí, chính nghĩa.
+ Thể hiện tiếng nói hoà bình, lòng nhân ái, tình yêu.
+ Sức mạnh của tài năng, của cái thiện, của nghệ thuật.
- Niêu cơm thần
+ Thể hiện tiếng nói hoà bình, lòng nhân đạo.
+ Sức mạnh của tài năng, của cái thiện.
+ Khát vọng ấm no, hạnh phúc.
Viết một đoạn văn nói về ý nghĩa của chi tiết '' Tiếng đàn và niêu cơm thần '' trong truyên Thạch Sach
thank you
Vì muốn Gióng sẽ sống mãi trong lòng nhân dân (ở dưới trần gian với mẹ có thể sẽ chết )
ý nghĩa :
tiếng đàn thần : tượng trưng cho tiếng đàn công lí
giúp Thạch Sanh giải oan
Thạch Sanh cưới công chúa
niêu cơm thần : tượng trưng cho sự hòa bình
Thể hiện lòng cao thượng , khoan dung của dân tộc ta
TỪ CÁC Ý TRÊN BẠN LẬP RA 1 ĐOẠN VĂN NHA!
https://toploigiai.vn/soan-van-lop-6-thanh-giong
1.
TL: Đề cao về tinh thần chống giặc không màng danh lợi
2. (mình viết ý thôi nhé ^_^)
https://toploigiai.vn/soan-van-lop-6-thach-sanh
Ý nghĩa chi tiết thần kì:
- Tiếng đàn: Giải oan, vạch trần Lí Thông, khiến quân lính không muốn đánh nhau nữa
--> tượng trưng cho công lí, sức mạnh chính nghĩa.
- Niêu cơm: Lòng khoan dung, nhân đạo, yêu hòa bình.
Đặc điểm chung của các chi tiết trên là: đều là chi tiết kì ảo, hoang đường nhằm khẳng định tinh thần chống giặc và lòng yêu nước nồng nàn của dân tộc ta.
- Tác dụng của chi tiết "Gióng lớn nhanh..."
+ Thể hiện sức mạnh của nhân dân ta, sức mạnh dân tộc khi giặc ngoại xâm lam le bờ cõi
+ Tinh thần đoàn kết của nhân dân ta đã nuôi dưỡng bậc anh hùng xuất chúng chiến đấu vì bảo vệ chủ quyền đất nước.
- Ý nghĩa của "gióng đánh giặc... về trời"
+ Kì vĩ hóa tô đậm chất lãng mạn để bất tử hóa vẻ đẹp anh hùng phi thường ( bay về trời tức là bất tử mãi mãi sống trong lòng nhân dân)
+ Ca ngợi con người vĩ đại như Thánh Gióng không màng danh lợi hi sinh tất cả vì nhân dân và đất nước
Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc.
Câu 1 : Thể loại : Miêu tả
Câu 2 :
Sự ra đời và lớn lê của Gióng:
Gióng được sinh ra một cách kì lạ: Bà mẹ ướm chân - thụ thai, 12 tháng mới sinh; cậu bé lên ba không nói, cười, đi, đặt đâu nằm đấy.
Khi sứ giả đi tìm người tài giỏi cứu nước, Gióng bỗng cất tiếng nói mời sứ giả vào
Gióng lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không biết no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng.
Gióng ra trận và chiến thắng:
Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng
Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác
Roi sắt gãy, tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc.
Gióng bay về trời: Gióng một mình một ngựa, lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay về trời.
Câu 3 : Em không đồng ý với ý kiến trên, vì phần cuối truyện kể về những dấu tích của Gióng còn để lại khiến cho câu chuyện hấp dẫn hơn. Đó là những di sản mà Gióng thể lại cho dân tộc ta đến ngày nay. Qua đó cũng thể hiện sự trân trọng, biết ơn, niềm tự hào và ước muốn của nhân dân ta về một người anh hùng cứu nước giúp dân.
Câu 4 : Sau khi đọc truyện Thánh Gióng, em thấy rằng Gióng chính là hình ảnh của nhân dân ta, khi dân tộc gặp cơn nguy biến thì họ sẵn sàng đứng ra cứu nước, giống như Gióng, khi vua vừa kêu gọi đã đáp lời cứu nước. Chi tiết Gióng cất tiếng đầu tiên là đòi đánh giặc đã thể hiện lòng yêu nước luôn có ở sẵn trong mỗi người dân. Sau khi Gióng gặp sứ giả, ăn mấy cũng không đủ no thì nhân dân ta đã góp gạo nuôi Gióng, điều đó thể hiện tinh thần đoàn kết, sự đồng lòng của cả dân tộc trong công cuộc chống giặc ngoại xâm. Gióng là hình tượng người anh hùng đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước, cho ý thức đánh giặc cứu nước của nhân dân ta
a) Tác giả dân gian để cho tráng sĩ làng Gióng bay về trời sau khi chiến thắng :
+ Là một hình thức thần thánh hóa nhân vật, tô đậm vẻ đẹp kì vĩ của nhân vật...
+ Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về người anh hùng cứu nước (ra đời phi thường, ra đi cũng phi thường: nhẹ nhàng, thanh thản, ung dung bay về miền bất tử, để lại sau lưng dấu tích chiến công, không màng danh lợi...)
b) - Tiếng đàn thần :
+ Thể hiện khát vọng công lí, chính nghĩa.
+ Thể hiện tiếng nói hoà bình, lòng nhân ái, tình yêu.
+ Sức mạnh của tài năng, của cái thiện, của nghệ thuật.
- Niêu cơm thần
+ Thể hiện tiếng nói hoà bình, lòng nhân đạo.
+ Sức mạnh của tài năng, của cái thiện.
+ Khát vọng ấm no, hạnh phúc.
Tác giả dân gian để cho tráng sĩ làng Gióng bay về trời sau khi chiến thắng :
+ Là một hình thức thần thánh hóa nhân vật, tô đậm vẻ đẹp kì vĩ của nhân vật...
+ Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về người anh hùng cứu nước (ra đời phi thường, ra đi cũng phi thường: nhẹ nhàng, thanh thản, ung dung bay về miền bất tử, để lại sau lưng dấu tích chiến công, không màng danh lợi...)
Gióng cũng như chính nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.
chọn D. Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta liên tiếp chống giặc ngoại xâm để bảo vệ non sông đất nước. nha bạn!
Bài làm :
Bài văn "Thánh Gióng" nếu tác giả để cho tráng sĩ Gióng ở lại mà bay về trời vì nếu như vậy thì ý nghĩa của truyện sẽ khác.Vì ý nghĩa của truyện là: nhân dân ta biết làm đồ sắt( Thánh Gióng cởi áo giáp sắt rồi mới bay về trời) và nếu Thánh Gióng ở lại thì sẽ được vua ban thưởng thì có nghĩa là Thánh Gióng chỉ muốn lấy thưởng vua ban ( giúp dân rồi chỉ có mục đích là lấy lộc vua ban).Nên như vậy thì vua sẽ không lập đền thờ và những dấu tích của Thánh Gióng sẽ không được lưu lại và truyện sẽ có ý nghĩa thay đổi.Nên muốn truyện hay và có ý nghĩa về 'người dũng sĩ' đánh quân xâm lược và không cần trả ơn thì tác giả phải để Thánh Gióng bay về trời.Truyện sẽ có ý nghĩa hay hơn.
Vì bay sẽ ko phải giải thích Giong ở đâu