K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{yOz}+120^0=180^0\)

=>\(\widehat{yOz}=60^0\)

b: Om là phân giác của góc xOy

=>\(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{xOm}+\widehat{zOm}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{zOm}+60^0=180^0\)

=>\(\widehat{zOm}=120^0\)

c: Ta có: \(\widehat{yOz}=\widehat{yOm}\left(=60^0\right)\)

mà tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Om(Vì \(\widehat{yOz}+\widehat{yOm}=\widehat{zOm}\))

nên Oy là phân giác của góc zOm

a: Xét ΔBAM và ΔBDM có

BA=BD

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)

BM chung

Do đó: ΔBAM=ΔBDM

Suy ra: \(\widehat{BAM}=\widehat{BDM}=90^0\)

hay MD\(\perp\)BC

b: Xét ΔMAH vuông tại A và ΔMDC vuông tại D có

MA=MD

\(\widehat{AMH}=\widehat{DMC}\)

Do đó: ΔMAH=ΔMDC

c: Ta có: ΔBAM=ΔBDM

nên MA=MD

mà MD<MC

nên MA<MC

d: Ta có: BH=BC

nên B nằm trên đường trung trực của CH(1)

Ta có; MH=MC

nên M nằm trên đường trung trực của CH(2)

Ta có: KH=KC

nên K nằm trên đường trung trực của CH(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra B,M,K thẳng hàng

2 tháng 3 2022

ko đc nói tục ở đây nhé bn

Bài 1: 

a) Xét ΔNMQ và ΔNEQ có 

NM=NE(gt)

\(\widehat{MNQ}=\widehat{ENQ}\)

NQ chung

Do đó: ΔNMQ=ΔNEQ(c-g-c)

Suy ra: QM=QE(hai cạnh tương ứng)

Bài 1: 

b) Ta có: ΔNMQ=ΔNEQ(cmt)

nên \(\widehat{NMQ}=\widehat{NEQ}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{NEQ}=90^0\)

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>CB\(\perp\)CA tại C

=>CB\(\perp\)AF tại C

Xét tứ giác BHCF có \(\widehat{BHF}=\widehat{BCF}=90^0\)

nên BHCF là tứ giác nội tiếp

=>B,H,C,F cùng thuộc một đường tròn

loading...

3 tháng 9 2021

M là trung điểm AB, MK song song BC.

\(\Rightarrow\) MK đi qua trung điểm AI.

hay K là trung điểm AI.

a: CH=16^2/24=256/24=32/3(cm)

BC=24+32/3=104/3cm

AC=căn 32/3*104/3=16/3*căn 13(cm)

b: BC=12^2/6=144/6=24cm

CH=24-6=18cm

AC=căn 18*24=12*căn 3(cm)

14 tháng 12 2022

Mình không nhìn thấy câu hỏi, giờ mới thấy bạn ạ

Do mở rộng cạnh của  thửa đất về cả bốn phía nên thửa đất mới sau khi mở rộng cũng là hình vuông. mỗi cạnh của thửa đất lúc sau đã tăng :

       0,5 x 2 = 1 (m)

Gọi cạnh hình vuông lúc đầu là x đk x > 0

Thì cạnh hình vuông lúc sau là : x + 1

theo bài ra ta có : (x + 1)( x + 1)  - x2 = 20

                           x2 + x + x + 1 - x2 = 20

                                              2x = 20 -1

                                                2x = 19

                                                  x = 19: 2

                                                  x = 9,5

Kết luận cạnh hình vuông lúc đầu là 9,5 m 

 

Đề khó nhìn quá bạn ơi