K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2024

\(\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{2}:\left(\dfrac{2x}{5}-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{-8}{5}\\ \dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{2}:\left(\dfrac{6x}{15}-\dfrac{10}{15}\right)=-\dfrac{8}{5}\\ \dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{2}:\dfrac{6x-10}{15}=-\dfrac{8}{5}\\ \dfrac{1}{2}:\dfrac{6x-10}{15}=\dfrac{3}{8}+\dfrac{8}{5}\\ \dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{15}{6x-10}=\dfrac{79}{40}\\ \dfrac{15}{6x-10}=\dfrac{79}{20}\\ 6x-10=15:\dfrac{79}{20}\\ 6x-10=\dfrac{300}{79}\\ 6x=\dfrac{300}{79}+10\\ 6x=\dfrac{1090}{79}\\ x=\dfrac{1090}{79}:6\\x =\dfrac{545}{237}\)

24 tháng 6 2024

\(\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{2}:\left(\dfrac{2x}{5}-\dfrac{2}{3}\right)=-\dfrac{8}{5}\\ \dfrac{1}{2}:\left(\dfrac{2x}{5}-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{79}{40}\\ \dfrac{2x}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{20}{79}\\ \dfrac{2x}{5}=\dfrac{218}{237}\\ 2x=\dfrac{1090}{237}\\ x=\dfrac{545}{237}\)

25 tháng 3 2023

a/\(\dfrac{7}{2}-2x=5\dfrac{1}{3}:\dfrac{8}{3}\)
\(\dfrac{7}{2}-2x=\dfrac{16}{3}:\dfrac{8}{3}\)
\(\dfrac{7}{2}-2x=2\)
\(2x=\dfrac{7}{2}-2\)
\(2x=\dfrac{3}{2}\)
\(x=\dfrac{3}{2}:2\)
\(x=\dfrac{3}{4}\)
b/Đề là gì ạ?

23 tháng 6 2023

\(1,\left(3x+2\right)\left(5-x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=0\\5-x^2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{3}\\-x^2=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{3}\\x=\pm\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{-\dfrac{2}{3};-\sqrt{5};\sqrt{5}\right\}\)

\(2,-2x-\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{8}x\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow-2x-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{12}x=-\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow-2x+\dfrac{1}{12}x=-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{23}{12}=\dfrac{3}{8}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{9}{46}\)

Vậy \(S=\left\{-\dfrac{9}{46}\right\}\)

\(3,\dfrac{1}{12}:\dfrac{4}{21}=3\dfrac{1}{2}:\left(3x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{12}.\dfrac{21}{4}=\dfrac{7}{2}.\dfrac{1}{3x-2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{16}=\dfrac{7}{6x-4}\)

\(\Leftrightarrow6x-4=7:\dfrac{7}{16}\)

\(\Leftrightarrow6x-4=16\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{3}\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{10}{3}\right\}\)

\(4,\dfrac{x-1}{x+2}=\dfrac{4}{5}\left(dk:x\ne-2\right)\)

\(\Rightarrow5\left(x-1\right)=4\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow5x-5=4x+8\)

\(\Rightarrow x=13\left(tmdk\right)\)

Vậy \(S=\left\{13\right\}\)

23 tháng 6 2023

mk c.ơn bn

27 tháng 12 2022

a)\(\left(x+8\right)-11=20-15\)

\(\left(x+8\right)-11=5\)

\( x+8=5+11\)

\(x+8=16\)

\(x=8\)

b) \(2x-\left(3+x\right)=5-7\)

\(2x-\left(3+x\right)=-2\)

\(2x-3-x=-2\)

\(x=1\)

c) \( \left(3x-2^4\right)\times7^5=2\times7^6\)

\(3x-2^4=2\times\left(7^6:7^5\right) \)

\(\left(3x-2^4\right)=2\times7^2\)

\(3x-2^4=2\times49\)

\(3x-16=98\)

\(3x=114\)

\(x=38\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 8 2021

Bài 1 không có cơ sở để tính biểu thức.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 8 2021

Bài 2:

a. 

$(6x+1)^2+(6x-1)^2-2(6x+1)(6x-1)$

$=[(6x+1)-(6x-1)]^2=2^2=4$

b.

$3(2^2+1)(2^4+1)(2^8+1)(2^{16}+1)$

$=(2^2-1)(2^2+1)(2^4+1)(2^8+1)(2^{16}+1)$

$=(2^4-1)(2^4+1)(2^8+1)(2^{16}+1)$

$=(2^8-1)(2^8+1)(2^{16}+1)$
$=(2^{16}-1)(2^{16}+1)=2^{32}-1$

c.

$2C=(5^2-1)(5^2+1)(5^4+1)(5^8+1)(5^{16}+1)$

$=(5^4-1)(5^4+1)(5^8+1)(5^{16}+1)$

$=(5^8-1)(5^8+1)(5^{16}+1)$
$=(5^{16}-1)(5^{16}+1)=5^{32}-1$

$\Rightarrow C=\frac{5^{32}-1}{2}$

DD
15 tháng 5 2021

1) \(2x-\left|6x-7\right|=-x+8\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\left(6x-7\right)=-x+8\\2x-\left(-6x+7\right)=-x+8\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-3x=1\\9x=15\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}\)

Thử lại đều không thỏa mãn. 

Vậy phương trình vô nghiệm. 

2) \(\frac{\left|x+2\right|}{2}-\frac{\left|x-1\right|}{3}=\frac{1}{4}+\frac{x+3}{6}\)(2)

Với \(x\ge1\): (2) tương đương với: 

\(\frac{x+2}{2}-\frac{x-1}{3}=\frac{1}{4}+\frac{x+3}{6}\)

\(\Leftrightarrow0x=-\frac{7}{12}\)(phương trình vô nghiệm) 

Với \(-2\le x< 1\): (2) tương đương với: 

\(\frac{x+2}{2}-\frac{1-x}{3}=\frac{1}{4}+\frac{x+3}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x=\frac{1}{12}\Leftrightarrow x=\frac{1}{8}\)(thỏa mãn) 

Với \(x< -2\): (2) tương đương với: 

\(\frac{-x-2}{2}-\frac{1-x}{3}=\frac{1}{4}+\frac{x+3}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-1}{3}x=\frac{25}{12}\Leftrightarrow x=-\frac{25}{4}\)(thỏa mãn) 

DD
15 tháng 5 2021

3) \(\left|x^2-2x\right|=x\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-2x=x\\x^2-2x=-x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-3x=0\\x^2-x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0,x=3\\x=0,x=1\end{cases}}\)

Thử lại đều thỏa mãn. 

4) \(\left|x^2-4x+5\right|=x^2-1\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+5=x^2-1\)(vì \(x^2-4x+5=\left(x-2\right)^2+1>0\))

\(\Leftrightarrow-4x=-6\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

2 tháng 8 2017

Ta có

4x-8=9x-3-2x+1

<=>-6=-3x(chuyển vế đổi dấu)

<=>x=2

b)

Ta có

Căn cả 2 vế ta đcx-5/ cawn3 =3 

<=>x=10.2