K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
23 tháng 6

\(N=\dfrac{6}{8\times10}+\dfrac{6}{10\times12}+\dfrac{6}{12\times14}+...+\dfrac{6}{198\times200}\\ N:3=\dfrac{2}{8\times10}+\dfrac{2}{10\times12}+\dfrac{2}{12\times14}+...+\dfrac{2}{198\times200}\\ N:3=\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{14}+...+\dfrac{1}{198}-\dfrac{1}{200}\\ N:3=\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{200}\\ N:3=\dfrac{3}{25}\\ N=\dfrac{3}{25}.3=\dfrac{9}{25}\)

DT
23 tháng 6

\(N=\dfrac{3}{25}\times3=\dfrac{9}{25}\)

13 tháng 2 2022

Bạn toán  chạy nhanh hơn bạn văn số thời gian là :

           6 phút 13 giây - 5 phút 56 giây = 17 giây

                               Đáp số : 17 giây

k đúng cho mik nhe

              

13 tháng 2 2022

Dễ lấy 6 phút 13 giây - 5 phút 56 giây = 17 giây (chắc thế)

23 tháng 2 2017

Gọi phân số cần tìm là : \(\frac{a}{b}\)

Theo đề bài ,ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{a+6}{b+8}\)

=> a(b + 8) = b(a + 6)

=> ab + 8a = ab + 6b

=> 8a = 6b

=> \(\frac{a}{b}=\frac{6}{8}=\frac{3}{4}\)

Vậy phân số đó là \(\frac{3}{4}\)

23 tháng 2 2017

Phân số đó là \(\frac{3}{4}\)

21 tháng 8 2023

Sau lần xuất quân thứ nhất số phần trăm vận động viên còn lại:

\(100\%-60\%=40\%\)

Sau lần xuất quân thứ hai số phần trăm chỉ vận động viên còn lại:

\(40\%\times50\%=20\%\)

Tổng số vận động viên là:

\(141:20\%=705\) (vận động viên)

Tổng số vận động viên xuất quân trong 2 đợt đầu tiên:

\(705-141=564\) (vận động viên)

Đáp số: 564 vận động viên

21 tháng 8 2023

bn ơi cho mik hỏi là tại sao 40% x 50% lại bằng 20 % nhỉ 

mik vẫn chưa hiểu mấy 

5 tháng 8 2018

a) Sử dụng định lí Fermat nhỏ: Với mọi \(n\inℕ\)\(p\ge2\)là số nguyên tố. Ta luôn có \(n^p-n⋮7\)

Dễ thấy 7 là số nguyên tố. Do đó \(n^7-n⋮7\)

Có thể sự dụng pp quy nạp toán học hay biến đổi đẳng thức rồi sử dụng pp xét từng giá trị tại 7k+n với 7>n>0

b)Ta có: \(2n^3+3n^2+n=2n^3+2n^2+n^2+n\)

\(=n^2\left(2n+1\right)+n\left(2n+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)

Ta thấy n(n+1) chia hết 2. Chỉ cần chứng minh thêm đằng thức trên chia hết cho 3

Đặt n=3k+1 và n=3k+2. Tự thế vài và CM

c) Tương tự: \(n^5-5n^3+4n=n^3\left(n^2-1\right)-4n\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^3-4n\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)n\left(n^2-4\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)\)

Sắp xếp lại cho trật tự: \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Dễ thấy đẳng thức trên chia hết cho 5

Mà ta có: \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

Và \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮4\)

Và tích của hai số bất kì cũng chia hết cho 2

Vậy đẳng thức trên chia hết cho 3.4.2.5=120

Cậu cuối bn chứng minh cách tương tự. :)

Mik cảm ơn bn nhìu nha!!!!^-^!!!

6 tháng 7 2016

Ta có A= 2+4+6+8+..+2a = 210

=>     A= 2.(1+2+3+..+a) = 210

=>     A= 1+2+3+..+a  = 105

Từ 1 -> a có tất cả a số hạng. Theo công thức ta có : (a+1) x a :2 =105

                                                                             => (a+1)xa =210=14x15

                                                                             => a=14

15 tháng 9 2021

\(\left|3x+2\right|=\left|5x-6\right|\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x+2=5x-6\\3x+2=6-5x\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-2x=-8\\8x=4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

31 tháng 3 2022

`Answer:`

\(12x-144=0\)

\(\Leftrightarrow12x=144\)

\(\Leftrightarrow x=144:12\)

\(\Leftrightarrow x=12\)

\(5x-32:18=13\)

\(\Leftrightarrow5x-\frac{16}{9}=13\)

\(\Leftrightarrow5x=13+\frac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow5x=\frac{133}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{133}{9}:5\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{133}{45}\)

\(3x+6=15\)

\(\Leftrightarrow3x=9\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

29 tháng 3 2018

Những ý lớn cần có.Tự phát triển ý thành bài nhé ! :)
- Giới thiệu chung về Nguyễn Trãi ,câu nói được nói ra như thế nào ? (Nếu có)
- Giải thích chung câu nói :

  • Muốn có của ăn của để, muốn thành đạt thì phải có nỗ lực của bản thân.Không có gì không làm mà có

- Phân tích :

  • Một người muốn biết thì phải học,cũng như những đứa trẻ khi mới được sinh ra chúng phải học để lớn. học để biết và học để làm người
  • Không có gì là tự dưng mà có, không được người khác chỉ bảo thì cũng do chính bản thân con người tự tìm kiếm học hỏi
  • Và hơn hết cuộc sống con người luôn muốn hướng theo hướng tích cực có của ăn của để.Vậy làm sao để có?
  • Sẽ có nếu con người biết cách tìm tòi, học hỏi, không ngại khó ngại khổ, không ỉ lại đùn đẩy cho người khác.

- Ý nghĩa lớn của câu nói :

  • Học làm nên sự nghiệp, học nuôi sống bản thân nhưng học mà không làm thì cũng không thể phục vụ chính mình

- Lời khuyên của câu trên :

  • Tự biết cách để hoàn thiện bản thân.
  • Học để thấm sâu xã hội, để làm thầy và để phục vụ chính bản thân chúng ta.

- Liên hệ đến một số câu ca dao, tục ngữ :

  • Đi một ngày đàng học một sàng khôn
  • Có công mài sắt, có ngày nên kim
  • Đi một ngày đàng,học một sàng khôn.
  • ...

29 tháng 3 2018

mk cần bài văn chứ ko thích dàn bài