Đun m gam kim loại trong bình chứa khí oxygen dư thu được 71.4g oxide.Cho toàn bộ lượng oxide đó vào ống nghiệm chứ dung dịch HCL dư thì thu được dung dịch chứa 186.9 gam muối.Tính m và xác định X
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên
tố H ta có:
nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
ta có: mA + mHCl = m muối + mH2
=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)
Câu 2
Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.
Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:
SO2: 64 4,5
50,5
NO2: 46 13,5
→nSO2=nNO2=4,513,5=13
Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
x x (mol)
M + nHCl → MCln + 0,5nH2
y 0,5ny (mol)
nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:
Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:
Fe → Fe3+ + 3e
x 3x
M → Mn+ + ne
y ny
S+6 + 2e → S+4 (SO2)
0,021 0,042
N+5 + 1e → N+4 (NO2)
0,063 0,063
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:
Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)
Từ (3) và (4) suy ra M = 9n
Ta có bảng sau:
n |
1 |
2 |
3 |
M |
9 (loại) |
18 (loại) |
27 (nhận) |
Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.
Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.
Đặt số mol Fe2O3 = a, Số mol CuO = b, ta có 160a + 80b = 25,6
2a . 242 + b . 188 = 73,12
=> a = 0,12; b = 0,08 => nO = 0,44
=> nCO2 = 0,44
=> m = 86,68 gam
=> Đáp án B
a) Ta có \(m_{muôi}=m_{KL}+m_{Cl^-}\\ \Leftrightarrow m_{Cl^-}=m_{muôi}-m_{KL}=14,25-3,6=10,65g\\ \Rightarrow n_{Cl^-}=\dfrac{10,65}{35,5}=0,3mol\)
Theo bảo toàn nguyên tố Cl: \(n_{HCl}=n_{Cl^-}=0,3mol\)
Theo bảo toàn nguyên tố H: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}\cdot n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\cdot0,3=0,15mol\\ \Rightarrow V=0,15\cdot22,4=3,36l\)
Ta có PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\uparrow\)
----------------0,15-------------------------0,15---(mol)
\(\Rightarrow M=\dfrac{3,6}{0,15}=24\)(g/mol) => M là Magie (Mg)
b) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2mol\)
Ta có quá trình phản ứng:
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
-0,15---0,15-----0,15----------(mol)
\(\Rightarrow a=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left(16-0,15\cdot80\right)+64\cdot0,15=13,6g\)
Đáp án : B
, nFe = 0,2 ; nFe3O4 = 0,1 mol
, nH2 = 0,12 mol => 0,08 mol Fe phản ứng với Fe3+
=>sau phản ứng có : 0,46 mol Fe2+ và 0,04 mol Fe3+ ; 1,04 mol Cl-
Ag+ + Cl- -> AgCl
Ag+ + Fe2+ -> Fe3+ + Ag
=> kết tủa gồm : 1,04 mol AgCl và 0,46 mol Ag
=> m = 198,92g
Tóm tắt quá trình phản ứng:
Toàn bộ các phản ứng có thể xảy ra:
* Đầu tiên, ta xét xem trong hỗn hợp B có CuO dư hay không.
n H C l b a n đ ầ u = 0 , 6 ; n H C l p h ả n ứ n g v ớ i F e = 2 n H 2 ⇒ n H C l p h ả n ứ n g v ớ i B = 0,6 - 0,1 = 0,5
Nếu B không có CuO dư, khi đó trong B chi có MgO phản ứng với HCl.
Khi đó m M g O = 1 2 n H C l p h ả n ứ n g v ớ i B = 0 , 25 ⇒ m M g O = 10 ( g a m )
Mặt khác n C u ( B ) = n H 2 O = 0 , 06
Nếu B không có CuO, tức là CuO trong hỗn hợp ban đầu bị khử hết thì nCuO = nCu = 0,06
Vậy trong hỗn hợp B có CuO dư.
* Sau khi xác định chính xác thành phần của các hỗn hợp, chúng ta bắt đầu tính toán theo yêu cầu đề bài.
Hỗn hợp B có m M g O + m C u O = m B - m C u = ( m B + m O g i ả m ) - ( m C u + m O g i ả m ) = m b a n đ ầ u - m C u O b ị H 2 k h ử = 16 ( g a m )
Đáp án C.
Gọi kim loại đó là \(X\) có hóa trị là n
\(4X+nO_2\underrightarrow{t^o}2X_2O_n\) (1)
\(X_2O_n+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2O\) (2)
Ta có : \(n_{X_2O_n}=\dfrac{71,4}{2M_X+16n}\left(mol\right)\)
Theo phương trình (2) \(\Rightarrow n_{XCl_n}=2n_{X_2O_n}=\dfrac{71,4}{M_X+8n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{XCl_n}=\dfrac{71,4}{M_X+8n}.\left(M_X+35,5n\right)=186,9\)
\(\Rightarrow\dfrac{71,4M_X+2534,7n}{M_X+8n}=186,9\)
\(\Rightarrow71,4M_X+2534,7n=186,9M_X+1495,2n\)
\(\Rightarrow115,5M_X=1039,5n\)
\(\Rightarrow M_X=9n\)
Ta có bảng :
Vậy X là nhôm ( Al )
Ta có : \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{71,4}{102}=0,7\left(mol\right)\)
Theo phương trình (1) \(\Rightarrow n_{Al}=2n_{Al_2O_3}=0,7.2=1,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=m_{Al}=1,4.27=37,8\left(g\right)\)