K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2017

Ta có : A = 1.2.3.4......20

= 1.2.3.4.(5.20)......19

= 1.2.3.4.100.....19 chia hết cho 100

13 tháng 10 2017

Vì trong tích a có thừa số 5 và thừa số 20 mà khi ta nhân 2 số đó ta được:20x5=100

=>tích của 2 số đó chia hết cho 100

mà trong một tích có một thừa số chia hết cho 100 thì tích đó đều chia hết cho 100(đpcm)

12 tháng 7 2019

1 tháng 2 2019

a) M chia hết cho 100 vì 2.5.10 = 100 ⋮ 100

b) N chia hết cho 30 vì 6.10 = 6030

26 tháng 8 2023

\(A=1\times2\times3\times...\times10\)

\(=\left(2\times5\times10\right)\times1\times3\times4\times6\times...\times9\)

\(=100\times1\times3\times4\times6\times...\times9\)

Vì \(100⋮100\Rightarrow100\times1\times3\times4\times6\times...\times9⋮100\)

hay \(A⋮100\)

\(B=2\times4\times6\times...\times20\)

Ta có: \(30=2\times3\times5\) nhưng trong B không có thừa số 3, 5 và 15.

\(\Rightarrow B⋮̸30\)

8 tháng 7 2019

A chia hết cho 100 vì 2.5. 10 -100 chia hết cho 100.

9 tháng 10 2019

A = 1. (2.5.10).3.4.6.7.8.9

A=100.1.3.4.6.7.8.9

A=A có thể chia cho 100

31 tháng 8 2019

\(A=1.2.3.4........10\)

\(A=10.\left(2.5\right).1.3.4.6.7.8.9\)

\(A=100.1.3.4.6.7.8.9\)

Mà 100 chia hết cho 100 => 100.1.3.4.6.7.8.9 => A chia hết cho100

21 tháng 8 2021

A=1.2.3.4...10

A=(2.5).1.3.4....10

A=10.1.3.4...10

A=1.3.4...100

Vì 100100 nên 1.3.4....100100

14 tháng 7 2019

Có vì trong dãy thừa số A có 10 và 20. Tích của chúng là 200 chia hết cho 10

14 tháng 7 2019

#)Giải : (Bài này rất dễ để c/m nhé)

Ta có : \(A=1.2.3.4.5.....20\)

\(\Rightarrow A=1.2.3.4.6.....20.5\) (đảo 5 lên vị trí cuối cùng)

\(\Rightarrow A=1.2.3.4.6.....100\) (tích 20.5)

\(\Rightarrow\) Tích A chia hết cho 100

20 tháng 2 2020

A = 1.2.3.4...10

A= (2.5).1.3.4....10

A= 10.1.3.4...10

=1.3.4...100

Vì 100 \(⋮\)100 nên 1.3.4....100 \(⋮\)100

Vậy...

Ko chắc nha

20 tháng 2 2020

có chia hết cho 100 zì

(2x5)x10=100 

=> tích trên sẽ chia hết cho 100 

27 tháng 8 2023

\(A=1\cdot2\cdot...\cdot10\)

\(A=1\cdot3\cdot4\cdot6\cdot7\cdot8\cdot9\cdot\left(2\cdot5\cdot10\right)\)

\(A=1\cdot3\cdot4\cdot6\cdot7\cdot8\cdot9\cdot100⋮100\)

Vậy \(A⋮100\)