K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2018

\(A=\frac{x^3-3x^2-7x-15}{x^5-x^4-10x^3-38x^2-51x-45}\)

\(=\frac{x^2\left(x-5\right)+2x\left(x-5\right)+3\left(x-5\right)}{x^4\left(x-5\right)+4x^3\left(x-5\right)+10x^2\left(x-5\right)+12x\left(x-5\right)+9\left(x-5\right)}\)

\(=\frac{\left(x-5\right)\left(x^2+2x+3\right)}{\left(x-5\right)\left(x^4+4x^3+10x^2+12x+9\right)}\)

\(=\frac{x^2+2x+3}{x^4+4x^3+10x^2+12x+9}\)

\(=\frac{x^2+2x+3}{\left(x^2\right)^2+2.x^2.2x+\left(2x\right)^2+6x^2+12x+9}\)

\(=\frac{x^2+2x+3}{\left(x^2+2x\right)^2+2.\left(x^2+2x\right).3+3^2}\)

\(=\frac{\left(x^2+2x+3\right)}{\left(x^2+2x+3\right)^2}=\frac{1}{x^2+2x+3}\)

b, \(A=\frac{1}{x^2+2x+3}=\frac{1}{\left(x+1\right)^2+2}\le\frac{1}{2}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(x+1=0\Rightarrow x=-1\)

Vậy GTLN của A là \(\frac{1}{2}\) khi x = -1

Câu rút gọn: 
- là câu đơn 2 thành phần, đc cấu tạo theo mô hình CN - VN 
- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng, có thể xác định đc thành phần bị rút gọn và khôi phục lại thành phần đó 
- Chỉ tồn tại trong 1 ngữ cảnh nhất định 
Câu đặc biệt: 
- Không đc cấu tạo theo mô hình CN - VN 
- Chỉ có 1 từ hoặc 1 cụm từ làm trung tâm cú pháp, khôg xác định đc các thành phần câu
- Có thể tồn tại độc lập

_Nguồn:h_

___Yuu__

1 tháng 4 2020
giốngKhác
Đều cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ+Câu đặc biệt:Không được tạo ra theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ,từ hoặc cụm từ trong câu làm trung tâm cú pháp
+Câu rút gọn:Bản chất nó là 1 câu đơn 2 thành phần,tạo ra theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ
+Câu đặc biệt:không thể xác định được từ hoặc cụm từ trong câu là thành phần nào
+Câu rút gọn:dựa vào hoàn cảnh cụ thể và mục đích sử dụng,có thể xác định được phần còn lại là thành phần nào và khôi phục được thành phần đã được rút gọn


Chúc bạn học tốt nha!

13 tháng 3 2022

\(-\dfrac{2}{3}xy^2z.9x^2y^2=-6x^3y^4z\)

13 tháng 3 2022

cảm ơn bạn nhưng bạn trình bày giúp mình được ko ạ mình cảm ơn:3

 

29 tháng 3 2022

á đù,điên à

What, rùi là bạn bắt mik phải đếm từ để viết cho đủ 150 từ á?

17 tháng 5 2021

`A=(1/(x-sqrtx)+1/(sqrtx-1)):(sqrtx+1)/(sqrtx-1)^2`

`=((sqrtx+1)/(x-sqrtx)).(sqrtx-1)^2/(sqrtx+1)`

`=(sqrtx-1)^2/(x-sqrtx)`

`=(sqrtx-1)/sqrtx`

18 tháng 12 2023

Câu 2:

a: Xét (O) có

AM,AN là các tiếp tuyến

Do đó: AM=AN

=>A nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có: OM=ON

=>O nằm trên đường trung trực của MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của MN

=>OA\(\perp\)MN tại H và H là trung điểm của MN

b: Xét (O) có

ΔCMN nội tiếp

CN là đường kính

Do đó: ΔCMN vuông tại M

=>CM\(\perp\)MN

Ta có: CM\(\perp\)MN

MN\(\perp\)OA

Do đó: CM//OA

c: Ta có: ΔOMA vuông tại M

=>\(MO^2+MA^2=OA^2\)

=>\(MA^2+3^2=5^2\)

=>\(MA^2=25-9=16\)

=>\(MA=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

=>AN=4(cm)

Xét ΔMOA vuông tại M có MH là đường cao

nên \(MH\cdot OA=MO\cdot MA\)

=>\(MH\cdot5=3\cdot4=12\)

=>MH=12/5=2,4(cm)

Ta có: H là trung điểm của MN

=>MN=2*MH=4,8(cm)

Chu vi tam giác AMN là:

4+4+4,8=12,8(cm)