số chẵn bên tay nào hả cô và số lẻ bên tay nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta dùng các chữ số lẻ để đánh nên dãy số nhà sẽ là :
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
1 | 5 | 7 | 9 | 11 | 15 | 17 | 19 | 21 | 25 | 27 | 29 | 41 | 45 | 47 |
Vậy ngôi nhà thứ 15 được đánh số 47
Trả lời:
-Chọn C
Dùng hai lực kế loại 5N móc vào nhau, dùng hai tay kéo hai đầu lực kéo và đọc số chỉ trên hai lực kế ta thấy số chỉ trên cả hai lực kế như nhau.
Câu trên thuộc kiểu câu Ai làm gì?
Chủ ngữ: Cô giáo
Vị ngữ: bước đến bên Hà, âu yếm đặt tay lên vai em
Xét bên dãy số 1, 3, 5, ... Từ 1, 3, 5, 7, 9 có 5 số. Từ 11 đến 99 có 2 × 45 = 90 ( chữ số ) Từ 1 đến 99 có 90 + 5 = 95 ( chữ số ) Số các chữ số dùng để đánh số nhà có 3 chữ số là : 434 - 95 = 393( chữ số ) Số các số có ba chữ số là : 393 ÷ 3 = 131 ( số ) Số các số lẻ dùng để đánh số nhà là : 5 + 45 + 113 = 163 ( số ) Tức là bên số lẻ có tất cả 163 ngôi nhà.Xét bên dãy số chẵn : Dãy số 2, 4, 6, ... 314 có số số hạng là : ( 314 - 2 ) ÷ 2 + 1 = 157 ( số ) Vậy bên dãy số chẵn có 157 ngôi nhà. Cả hai bên đường phố có tất cả số ngôi nhà là : 163 + 157 = 320 ( ngôi nhà )
Các số nhà còn thiếu lần lượt là:
a) Bên dãy số chẵn: 120; 122; 124
Em điền:
b) Bên dãy số lẻ: 121; 123; 125
Em điền:
gọi n là số người trong bữa tiệc
gọi \(a_i\text{ là số cái bắt tay của người thứ i với tất các những người khác}\)
ta có \(\Sigma_{i=1}^n\text{ }a_i\text{ là một số chẵn }\)( do mỗi cái bắt tay đều được tính bởi cả hai người )
mà tổng số cái bắt tay của người bắt tay với chẵn người là số chẵn
nên tổng số cái bắt tay của người bắt tay với lẻ người cũng là số chẵn
nên phải có chẵn người trong nhóm bắt tay với lẻ người
vậy ta có điều phải chứng minh
Olm chào em, Số chẵn bên tay phải và số lẻ ở bên tay trái em nhé.
SỐ LẺ VÀ SỐ CHẴN EM CHƯA PHÂN BIỆT ĐƯỢC Ạ