ai có đề Tôn Quang Phiệt tuyển sinh năm 2022-2023 ko ạ cho mik xin vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tìm bằng từ khoá là: đề thi tuyển sinh môn anh,văn vào trường .... nha!
ĐỀ SỐ 2
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM | ĐỀ THI GIỮA HK2 NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: SINH HỌC LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút |
I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Đầu ếch gắn với mình thành một khối thuôn nhọn về phía trước có tác dụng:
a. Giúp ếch đẩy nước khi bơi.
b. Giúp ếch dễ thở khi bơi.
c. Giúp ếch thuận lợi trong động tác nhảy.
d. Giảm sức cản của nước khi bơi.
Câu 2: Các loài chim hoàn toàn không biết bay, thích nghi với tập tính chạy trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng là đời sống của nhóm chim:
a. Chim bơi. b. Chim bay.
c. Chim chạy. d. Chim sống dưới nước.
Câu 3: Hệ tuần hoàn của thằn lằn có đặc điểm:
a. Tâm thất có vách hụt.
b. Tâm thất có vách hụt, sự pha trộn máu giảm đi.
c. Tâm nhĩ có vách hụt, sự pha trộn máu giảm đi.
d. Tâm thất có 2 vách ngăn hụt, máu ít bị pha hơn.
Câu 4: Thú móng guốc được xếp vào bộ guốc chẵn là:
a. Lợn, bò. b. Bò, ngựa. c. Hươu, tê giác. d. Voi, hươu.
Câu 5: Chim bồ câu, tim có 4 ngăn hoàn chỉnh nên máu trong tim là:
a. Máu không pha trộn. b. Máu pha trộn. c. Máu lỏng. d. Máu đặc.
Câu 6: Đặc điểm cấu tạo chi của Kanguru:
a. Chi có màng bơi.
b. Chi sau lớn khỏe, chi trước biến thành cánh.
c. Chi sau lớn khỏe, chi trước ngắn nhỏ.
d. Chi trước to khỏe, chi sau có màng bơi.
II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm) Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với lối sống ở nước.
Câu 2: (1,0 điểm) Trình bày những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn.
Câu 3: (2,0 điểm) Lớp chim có vai trò gì đối với tự nhiên và con người?
Câu 4: (3,0 điểm)
a) (2,0 điểm) Trình bày đặc điểm chung của lớp thú.
b) (1,0 điểm) Dựa vào bộ răng phân biệt 3 bộ thú: Ăn sâu bọ, ăn thịt, gặm nhấm
Bài 1: Em hãy giúp bạn Khỉ nối từng ô chữ thích hợp ở hàng trên với hàng giữa, ở hàng trên với hàng dưới để tạo thành từ
Các từ hàng trên có thể nối với từ “địa” hàng dưới:
- lí
- thánh
- thiên
- thổ
- lãnh
- bản
- sấm
Từ “địa” nối được với các ô hàng dưới là:
chủ
- điểm
- bàn
- lí
- cầu
- thoại
Bài 2. Chuột vàng tài ba
Em hãy giúp bạn Chuột nối các ô chứa từ, phép tính phù hợp vào các giỏ chủ đề
1. Cặp từ hô ứng
- tớ - cậu,
- càng - càng,
- chừng như,
- đâu - đấy,
- như,
- chúng tôi,
- hơn,
- tuy - nhưng,
- tựa,
- bởi vì - cho nên,
- vừa - đã,
- tuy nhiên,
- không những - mà còn
2. Cặp từ quan hệ
tớ - cậu,
càng - càng,
chừng như,
đâu - đấy,
như,
chúng tôi,
hơn,
- tuy - nhưng,
- tựa,
- bởi vì - cho nên,
- vừa - đã,
- tuy nhiên,
- không những - mà còn
3. Từ để so sánh:
tớ - cậu,
đâu - đấy,
càng - càng,
chừng như,
như,
chúng tôi,
hơn,
- tuy - nhưng,
- tựa,
- bởi vì - cho nên,
- vừa - đã,
- tuy nhiên,
- không những - mà còn
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống
“Hà Nội có Hồ Gươm
Nước xanh như pha mực
Bên hồ ngọn Tháp Bút
Viết ......... lên trời cao.”
(Hà Nội - Trần Đăng Khoa)
Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có cặp từ hô ứng: “Dân càng giàu thì nước ……. mạnh.”
Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ chỉ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật gọi là trật ……?
Câu hỏi 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau:
“Tre già ........e bóng măng non
Tình sâu nghĩa nặng mãi còn ngàn năm.”
Câu hỏi 5. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cánh cam lạc mẹ vẫn nhận được sự ........ chở của bạn bè.”
Câu hỏi 6. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Hùng tâm ……. khí có nghãi là vừa quả cảm vừa có khí phách mạnh mẽ."
Câu hỏi 7. Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có cặp từ hô ứng: Ngày chưa tắt hẳn trăng ….. lên rồi.”
Câu hỏi 8. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Câu tục ngữ “Người ta là hoa đất” ca ngợi và khẳng định giá trị của con ….. trong vũ trụ.”
Câu hỏi 9. Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thành câu: Trẻ cậy cha…… cậy con
Câu hỏi 10. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cùng nhau chia sẻ đắng cay, ngọt bùi trong cuộc sống là nội dung câu thành ngữ “Đồng cam cộng ……..”
MÌnh chưa thi nhưng đề thi của quận mình thường có các câu tính toán(VD:tính khí hữu ích,vv;các bệnh,so sánh(PXCĐK,PXKĐK;hô hấp thường và hô hấp sâu...)
chúc bạn thi tốt
Câu 1 (2,5 điểm):
Trình bày các thành phần cấu tạo của máu? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu.
Câu 2 (1,0 điểm):
Mô tả tóm tắt sự tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người.
Câu 3 (3,0 điểm):
a, Huyết áp là gì? Giải thích thế nào là huyết áp tối đa, tối thiểu?
b, Ở người bình thường, lúc hoạt động gắng sức nhịp tim là 150 lần/phút.
- Xác định thời gian của một chu kỳ tim của người đó khi hoạt động gắng sức?
- Căn cứ vào chu kì chuẩn ở người, hãy tính thời gian của các pha trong 1 chu kỳ tim trên?
Câu 4 (1,0 điểm):
Vì sao nói: Nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho và nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận?
Câu 5 (2,0 điểm):
a, Hô hấp là gì? Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?
b, Tổng dung tích của phổi ở một người là 5400ml, khi thở ra gắng sức thì trong phổi vẫn còn 1000ml khí cặn.Thể tích khí bổ sung bằng 2400ml và gấp đôi thể tích dự trữ. Tính thể tích khí lưu thông?
Câu 6 (3,0 điểm):
a, Bảng dưới đây là kết quả đo một số thành phần của khí hít vào và thở ra ở một người bình thường:
| O2 | CO2 | N2 | Hơi nước |
Khí hít vào | 20,96% | 0,03% | 79,01% | Ít |
Khí thở ra | 16,40% | 4,10% | 79,50% | Bão hoà |
Hãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra của người nói trên.
b, Nguyên nhân chủ yếu gây tử vong khi một người bị đuối nước là gì ? Giải thích nguyên nhân ngạt khí do hít phải không khí giàu CO.
Câu 7 (3,5 điểm):
a, Trình bày các hoạt động tham gia biến đổi thức ăn ở khoang miệng. Tác dụng của các hoạt động đó?
b, Hãy ghép phân tử của thức ăn (cột I) sao cho phù hợp với enzim phân giải chúng (cột II):
Phân tử của thức ăn ( I ) | Enzim ( II ) |
1. Tinh bột | a. Pepsin |
2. Lipit | b. Amilaza |
3. Protein | c. Nucleaza |
4. Axit nucleic | d. Lipaza |
Câu 8 (2,0 điểm):
Trình bày những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ?
Câu 9 (2,0 điểm):
Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân gây hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả?
Đây ạ
A = \(\dfrac{1}{2021.2022}\) + \(\dfrac{1}{2022.2023}\) + \(\dfrac{1}{2023.2024}\) + \(\dfrac{1}{2024.2025}\) - \(\dfrac{4}{2021.2025}\)
A = \(\dfrac{1}{2021}\) - \(\dfrac{1}{2022}\) + \(\dfrac{1}{2022}\) - \(\dfrac{1}{2023}\) + \(\dfrac{1}{2023}\) - \(\dfrac{1}{2024}\) + \(\dfrac{1}{2024}\) - \(\dfrac{1}{2025}\) - \(\dfrac{1}{2021}\) + \(\dfrac{1}{2025}\)
A = (\(\dfrac{1}{2021}\) - \(\dfrac{1}{2021}\)) + (\(\dfrac{1}{2022}\) - \(\dfrac{1}{2022}\)) + (\(\dfrac{1}{2023}\) - \(\dfrac{1}{2023}\)) + (\(\dfrac{1}{2024}\) - \(\dfrac{1}{2024}\)) + (\(\dfrac{1}{2025}\) - \(\dfrac{1}{2025}\))
A = 0 + 0 +0 + 0+ ... + 0
A = 0