vì sao mắt thỏ đỏ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng phép lai phân tích, cho thỏ mắt đen lai với thỏ mắt đỏ :
+ Nếu đời con 100% thỏ mắt đen => P thuần chủng
+ Nếu đời con phân li tỉ lệ KH là 1:1 => P không thuần chủng.
Sở dĩ mắt thỏ có các loại màu như vậy là do trong cơ thể chúng chứa các loại sắc tố. Ngay chính nhãn cầu của mắt thỏ cũng không có màu. cái màu đỏ trong mắt thỏ là màu máu trong nhãn cầu phản ánh ra ngoài, chứ không phải là màu sắc của nhãn cầu.
HT nha !!!
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Sở dĩ mắt thỏ có các loại màu như vậy là do trong cơ thể chúng chứa các loại sắc tố. ... Ngay chính nhãn cầu của mắt thỏ cũng không có màu. Cái màu đỏ trong mắt thỏ mà ta nhìn thấy là màu máu trong nhãn cầu phản ánh ra ngoài, chứ không phải là màu sắc của nhãn cầu.
Quy ước gen
Cho thỏ mắt đỏ thuần chủng lai với thỏ mắt đen thu được Toàn thỏ mắt đỏ
=> Gen A quy định mắt đỏ
Gen a quy định mắt đen
Thỏ mắt đỏ thuần chủng có kiểu gen là:AA cho một giao tử là A
Thỏ mắt đen có kiểu gen là: a cho một giao tử là a
Kiểu gen của F1 là tổ hợp giao tử của bố và mẹ là:Aa_ mắt đen cho hai giao tử là A, a
Sơ đồ lai
P: mắt đỏ_AA x mắt đen_aa
G: A a
F1: 1Aa_mắt đỏ
G: A, a
F2:KG 1AA:2Aa:1aa
KH: 3 mắt đỏ: 1 mắt đen
G:
c) Giải thích: (1 điểm)
- Do một phần năng lượng bị thất thoát dần qua nhiều cách ở mỗi bậc dinh dưỡng:
+ Năng lượng mất qua hô hấp, tạo nhiệt ở mỗi bậc dinh dưỡng.
+ Năng lượng mất qua chất thải (thải qua bài tiết, phân, thức ăn thừa,... hoặc năng lượng mất qua rơi rụng như rụng lá ở thực vật, rụng lông, lột xác của động vật,...) ở mỗi bậc dinh dưỡng.
- Chuỗi thức ăn (hoặc bậc dinh dưỡng) càng lên cao năng lượng tích luỹ càng ít dần và đến mức nào đó không còn đủ duy trì của một mắt xích (của một bậc dinh dưỡng). Khi một mắt xích (thực chất là một loài, hoặc nhóm cá thể cùa một loài) có số lượng cá thể quá ít (nhỏ hơn kích thước tối thiểu của quần thể) sẽ không thể tồn tại.
Tham khảo:
1Vì trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi.
2Thỏ là loài có tập tính kiếm ăn về chiều và đêm. Do vậy người ta phải che bớt ánh áng ở chuồng thỏ để thỏ có thể thoải mái ăn cỏ được mang đến cho, từ đó mới có thể lớn lên và cho năng suất cao.
TK:
1. Vì buổi sáng các loài săn mồi lớn như hổ, báo, sư tử hoạt động nhiều nên thỏ không dám kiếm ăn vào buổi sáng vì sợ nên chúng chỉ dám kiếm ăn vào ban đêm lúc các loài ăn thịt đã ngủ.
2.
Thỏ là loài có tập tính kiếm ăn về chiều và đêm. Do vậy người ta phải che bớt ánh áng ở chuồng thỏ để thỏ có thể thoải mái ăn cỏ được mang đến cho, từ đó mới có thể lớn lên và cho năng suất cao.
hỏi con thỏ ý nó biết đấy
thỏ có biết nói đâu mà hỏi ai mà chẳng biết