tác dụng của gió trong việc điều hòa nhiệt độ khí quyển và giải thích tại sao các vùng ven biển khí hậu ôn hòa hơn các vùng sâu trong đất liền.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ban ngày, Mặt Trời truyền cho mỗi đơn vị diện tích mặt biển và đất những nhiệt lượng bằng nhau. Do nhiệt dung riêng của nước biển lớn hơn của đất nên ban ngày nước biển nóng lên chậm hơn và ít hơn đất liền. Ban đêm, cả mặt biển và đất liền tỏa nhiệt vào không gian nhưng mặt biển tỏa nhiệt chậm hơn và ít hơn đất liền. Vì vậy, nhiệt độ trong ngày ở các vùng ở gần biển ít thay đổi hơn các vùng nằm sâu trong đất liền.
Các dòng biển có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua:
- Các dòng biển chảy thành dòng và có nhiệt độ cao hơn (dòng biển nóng) hoặc thấp hơn (dòng biển lạnh) nước của vùng biển mà nó chảy qua.
+ Ở những nơi có dòng biển nóng đi qua thì nước biển dễ bay hơi (do nhiệt độ nước biển cao) tạo thành mây và gây mưa cho những khu vực gần đó ⟶ khí hậu ẩm ướt, nhiều mưa.
+ Ngược lại, ở những nơi có dòng biển lạnh đi qua (nhiệt độ nước biển thấp) nước không thể bay hơi được và hậu quả là những khu vực gần đó rất ít khi có mưa, ví dụ như là sa mạc Sahara. ⟶ khí hậu khô hạn, ít mưa.
Các dòng biển lại có ảnh hưởng đến khí hậu đến các vùng ven biển mà chúng chảy qua vì: Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ.
Phía Tây Châu Âu có khí hậu ấm,nhiều mưa hơn phía Đông vì?
A. Ven biển phía Tây có dòng biển nóng chảy ven bờ
B. Bờ biển bị cắt xẻ mạnh,ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền
C. Gió Tây ôn đới thường xuyên hoạt động mang hơi ấm và ẩm của biển vào đất liền
D. Ven biển phía Tây có dòng biển nóng chảy ven bờ và gió Tây ôn đới thường xuyên hoạt động mang hơi ấm và ẩm của biển vào đất liền
Đặc điểm nào sau đây không đúng về khí hậu và hải văn của biển Đông?
A. Biên độ nhiệt năm ở biển nhỏ hơn trên đất liền.
B. Các vùng biển ven bờ đều có chế độ nhật triều.
C. Lượng mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền.
D. Gió hướng đông bắc chiếm ưu thế vào mùa đông.
Khí hậu của môi trường đới ôn hòa mang tính chất trung gian, thể hiện qua:
- Mùa đông ở đây lạnh hơn môi trường đới nóng nhưng chưa bằng môi trường đới lạnh.
- Mùa hè không nóng bằng môi trường đới nóng nhưng cũng chưa bằng môi trường đới lạnh.
+ Ngoài mang tính chất trung gian thì khí hậu đới ôn hòa còn mang tính chất thất thường:
- Các đợt khí nóng và khí lạnh đột ngột tràn xuống khiến cho nhiệt độ thay đổi chỉ trong vài giờ.
- Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương làm cho thời tiết của Đới Ôn hòa trở nên khó dự báo.
- Cùng vĩ độ nhưng vùng ven biển của bán đảo Xcan – đi – na – vi có khí hậu ấm áp hơn và mưa nhiều hơn ở Ai – xơ – len là do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương.
- Nhiệt độ tháng giêng ở châu Âu: ấm áp nhất là ven biển Đại Tây Dương nhiệt độ +100C; càng về phía đông càng lạnh dần, giáp U – ran nhiệt độ hạ xuống – 20oC.
- Bốn kiểu khí hậu chính ở châu Âu xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là theo diện tích là: Khí hậu ôn đới lục địa, khí hậu ôn đới hải dương, khí hậu địa trung hải và khí hậu hàn đới
Các vùng ven biển khí hậu ôn hòa hơn các vùng sâu trong đất liền vì :
Ban ngày, Mặt trời truyền cho mỗi đơn vị diện tích mặt biển và đất những nhiệt lượng bằng nhau. Do nhiệt dụng riêng của nước biển lớn hơn của đất nên ban ngày nước biển nóng lên chậm hơn và ít hơn đất liền. Ban đêm, cả mặt biển và đất liền đều tỏa nhiệt vào không gian nhưng mặt biển tỏa nhiệt chậm hơn và ít hơn đất liền. Vì vậy, nhiệt độ trong ngày ở các vùng gần biển ít thay đổi hơn ở các vùng nằm sâu trong đất liền.