K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 5 2024

Lời giải:

a.

Vì $MC, MD$ là tiếp tuyến của $(O)$ nên $MC\perp OC, MD\perp OD$

$\Rightarrow \widehat{MCO}=\widehat{MDO}=90^0$

Tứ giác $MCOD$ có tổng 2 góc đối nhau $\widehat{MCO}+\widehat{MDO}=90^0+90^0=180^0$ nên $MCOD$ là tứ giác nội tiếp.

$\Rightarrow M,C,O,D$ cùng thuộc 1 đường tròn (1)

Mặt khác:

$K$ là trung điểm $AB$ nên $OK\perp AB$.

$\Rightarrow \widehat{MKO}=90^0$

Tứ giác $MCKO$ có $\widehat{MCO}=\widehat{MKO}=90^0$ và cùng nhìn cạnh $MO$ nên $MCKO$ là tứ giác nội tiếp.

$\Rightarrow M,C,K,O$ cùng thuộc 1 đường tròn (2)

Từ $(1); (2)\Rightarrow M,C,K,O,D$ cùng thuộc 1 đường tròn.

$\Rightarrow MCKD$ là tứ giác nội tiếp.

b.

Xét tam giác $MCA$ và $MBC$ có:

$\widehat{M}$ chung

$\widehat{MCA}=\widehat{MBC}$ (góc tạo bởi tt và dây cung bằng góc nt chắn cung đó)

$\Rightarrow \triangle MCA\sim \triangle MBC$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{MC}{MA}=\frac{MB}{MC}\Rightarrow MC^2=MA.MB(3)$

Mặt khác:

Xét tam giác $MCN$ và $MKC$ có:

$\widehat{M}$ chung

$\widehat{MCN}=\widehat{MCD}=\frac{1}{2}\text{sđc(CD)}=\frac{1}{2}\widehat{COD}=\widehat{COM}=\widehat{MKC}$ (do $MCKO$ là tgnt)

$\Rightarrow \triangle MCN\sim \triangle MKC$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{MC}{MK}=\frac{MN}{MC}$

$\Rightarrow MC^2=MK.MN(4)$

Từ $(3); (4)\Rightarrow MA.MB=MK.MN$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 5 2024

Hình vẽ:

Nhân vật chính trong chuyện "Hai kiểu áo" là: viên quan và thợ may. 

Viên quan: luôn tìm cách xu nịnh luồn lách để thăng tiến nhưng lại có thái độ khinh thường, bắt nạt những người dân đen nghèo khổ. 

Thợ may: người nhìn thấu bộ mặt thối nát của quan lại

29 tháng 11 2023

a: \(\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\right)=\widehat{BAC}=90^0\)

ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ACB}=30^0\)

\(\left(\overrightarrow{CA};\overrightarrow{CB}\right)=\widehat{ACB}=30^0\)

Lấy M sao cho \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{BM}\)

=>AB=BM và B nằm giữa A và M

=>B là trung điểm của AM

Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{MBC}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{MBC}+60^0=180^0\)

=>\(\widehat{MBC}=120^0\)

\(\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{BC}\right)=\left(\overrightarrow{BM},\overrightarrow{BC}\right)=\widehat{MBC}=120^0\)

b: Vì ΔABC vuông tại A nên \(\overrightarrow{AB}\cdot\overrightarrow{AC}=0\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinABC=\dfrac{AC}{BC}\)

=>\(\dfrac{4}{BC}=sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(BC=\dfrac{8\sqrt{3}}{3}\)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AB^2=BC^2-AC^2=\left(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\right)^2-4^2=\dfrac{16}{3}\)

=>\(AB=\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\)

MB=BA

mà \(AB=\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\)

nên \(MB=\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\)

\(\overrightarrow{AB}\cdot\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BM}\cdot\overrightarrow{BC}\)

\(=BM\cdot BC\cdot cos\left(\overrightarrow{BM},\overrightarrow{BC}\right)\)

\(=\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\cdot\dfrac{8\sqrt{3}}{3}\cdot cos120=-\dfrac{16}{3}\)

c: \(\overrightarrow{AB}\left(\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{BA}\right)\)

\(=\overrightarrow{AB}\cdot\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{AB}\cdot\overrightarrow{BA}\)

\(=-\dfrac{16}{3}-AB^2=-\dfrac{16}{3}-\left(\dfrac{4}{\sqrt{3}}\right)^2=-\dfrac{32}{3}\)

 

29 tháng 11 2023

phần d) nữa 🥹

19 tháng 5 2022

a/

\(\left(104,5-14,1+9,6\right)xx=25\)

\(\Rightarrow100xx=25\Rightarrow x=\dfrac{25}{100}=\dfrac{1}{4}\)

b/

\(T=\dfrac{\left(2011-2\right)x2010+2000}{2011x2010-2020}=\)

\(=\dfrac{2011x2010-4020+2000}{2011x2010-2020}=\dfrac{2011x2010-2020}{2011x2010-2020}=1\)

12 tháng 2 2023

\(\left(-\dfrac{7}{23}\right).\left(\dfrac{13}{28}\right)+\left(-\dfrac{7}{23}\right).\left(\dfrac{25}{28}\right)\)

\(=\left(-\dfrac{7}{23}\right).\left(\dfrac{13}{28}+\dfrac{25}{28}\right)\)

\(=\left(-\dfrac{7}{23}\right).\left(\dfrac{38}{28}\right)\)

\(=\left(-\dfrac{7}{23}\right).\left(\dfrac{19}{14}\right)\)

\(=-\dfrac{19}{46}\)

12 tháng 2 2023

\(\left(-\dfrac{7}{23}\right)\cdot\left(\dfrac{13}{28}\right)+\left(-\dfrac{7}{13}\right)\cdot\left(\dfrac{25}{28}\right)\)

\(=\left(-\dfrac{7}{23}\right)\cdot\left(\dfrac{13}{28}+\dfrac{25}{28}\right)\)

\(=\left(-\dfrac{7}{13}\right)\cdot\dfrac{38}{28}\)

\(=\left(-\dfrac{7}{13}\right)\cdot\dfrac{19}{14}\)

\(=-\dfrac{19}{26}\)

12 tháng 3 2022

ủa lớp 7 học bài này hẻ

12 tháng 3 2022

học lớp 7 giờ mới biết có cái này ;-;

17 tháng 10 2018

1 Số đường thẳng là : 100.(100-1):2=4950

2 mk chưa nghĩ ra

5 tháng 1 2023

a, Số học sinh toàn trường là : \(60:15\%=400\left(hs\right)\)

b, Số học sinh lớp 5 là : \(400\times22,5\%=90\left(hs\right)\)

5 tháng 1 2023

a)
Số học sinh toàn trường:
\(60:15\%=400\left(hocsinh\right)\)
b)
Số học sinh khối 5:
\(400\times22,5\%=90\left(hocsinh\right)\)