K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. Ta có: 𝐵𝐸𝐻^=90∘(góc nội tiếp chắn nửa (BH))  HE  AB

∆AHB vông tại H, đường cao HE:

AE.AB = 𝐴𝐻2(1)

𝐻𝐹𝐶^=90∘(góc nội tiếp chắn nửa (HC))  HF  AC

∆AHC vuông tại H, đường cao HF: AF.AC = 𝐴𝐻2(2)

Từ (1) và (2)  AE.AB = AF.AC

b. Ta có: 𝐵𝐴𝐶^=90∘(góc nội tiếp chắn nửa (BC)) ⇒𝐸𝐴𝐹^=90∘

Mà 𝐴𝐸𝐻^=90∘(𝐻𝐸⊥𝐴𝐵) và 𝐴𝐹𝐻^=90∘(𝐻𝐹⊥𝐴𝐶)

 Tứ giác AEHF là hình chữ nhật  Tứ giác AEHF nội tiếp

𝐻𝐸𝐹^=𝐻𝐴𝐹^(Cùng chắn cung HF của (AEHF))

𝐻𝐴𝐹^=𝐴𝐵𝐶^⇒ EF là tiếp tuyến (BH)

c. Ta sẽ chứng minh 𝐴𝐼𝐻^=𝐾𝐴𝐶^

Ta có: 𝐾𝐴𝐶^=𝐻𝐴𝐶^ (tính chất đối xứng)

𝐻𝐴𝐶^=𝐴𝐻𝐸^ (so le trong) ⇒𝐾𝐴𝐶^=𝐴𝐻𝐸^

𝐴𝐼𝐻^=𝐴𝐻𝐸^ (tính chất đối xứng)

Vậy 𝐴𝐼𝐻^=𝐾𝐴𝐶^ (Cùng = 𝐴𝐻𝐸^)

Mà AC // IH (tứ giác AEHF là hình chữ nhật)

⇒𝐴𝐼𝐻^ và 𝐾𝐴𝐶^ đồng vị  I, A, K thẳng hàng

a. Ta có: 𝐵𝐸𝐻^=90∘(góc nội tiếp chắn nửa (BH))  HE  AB

∆AHB vông tại H, đường cao HE:

AE.AB = 𝐴𝐻2(1)

𝐻𝐹𝐶^=90∘(góc nội tiếp chắn nửa (HC))  HF  AC

∆AHC vuông tại H, đường cao HF: AF.AC = 𝐴𝐻2(2)

Từ (1) và (2)  AE.AB = AF.AC

b. Ta có: 𝐵𝐴𝐶^=90∘(góc nội tiếp chắn nửa (BC)) ⇒𝐸𝐴𝐹^=90∘

Mà 𝐴𝐸𝐻^=90∘(𝐻𝐸⊥𝐴𝐵) và 𝐴𝐹𝐻^=90∘(𝐻𝐹⊥𝐴𝐶)

 Tứ giác AEHF là hình chữ nhật  Tứ giác AEHF nội tiếp

𝐻𝐸𝐹^=𝐻𝐴𝐹^(Cùng chắn cung HF của (AEHF))

𝐻𝐴𝐹^=𝐴𝐵𝐶^⇒ EF là tiếp tuyến (BH)

c. Ta sẽ chứng minh 𝐴𝐼𝐻^=𝐾𝐴𝐶^

Ta có: 𝐾𝐴𝐶^=𝐻𝐴𝐶^ (tính chất đối xứng)

𝐻𝐴𝐶^=𝐴𝐻𝐸^ (so le trong) ⇒𝐾𝐴𝐶^=𝐴𝐻𝐸^

𝐴𝐼𝐻^=𝐴𝐻𝐸^ (tính chất đối xứng)

Vậy 𝐴𝐼𝐻^=𝐾𝐴𝐶^ (Cùng = 𝐴𝐻𝐸^)

Mà AC // IH (tứ giác AEHF là hình chữ nhật)

⇒𝐴𝐼𝐻^ và 𝐾𝐴𝐶^ đồng vị  I, A, K thẳng hàng

10 tháng 2 2022

Bn tk câu a và c nha:

undefined

a: góc AEB=góc AHB=90 độ

=>AEHB nội tiếp

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔACD vuông tại C có

góc ABH=góc ADC

=>ΔAHB đồng dạng với ΔACD
b: góc HAC+góc AHE

=góc ABE+90 độ-góc HAB

=90 độ

=>HE vuông góc AC

=>HE//CD