Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB=1/3 đáy lớn CD.Hai đường chéo AC và DB cắt nhau tại O.Biết diện tích ytam giác AOB=6cm2.tính diện tích hình thang ABCD?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Xét tam giác ABC và ADC có chiều cao hạ từ C xuống AB bằng chiều cao hạ từ A xuống DC,đáy DC gấp 3 lần đáy AB nên diện tích tam giác ACD gấp 3 lần diện tích tam giác ABC.Mặt khác, hai tam giác này có chung đáy AC nên chiều cao hạ từ D xuống đáy AC gấp lần chiều cao từ B xuống đáy AC.
Xét tam giác ADO và AOB có chiều cao hạ từ D xuống đáy AO gấp 3 lần chiều cao từ B xuống đáy AO ,hai tam giác chung đáy AO nên diện tích tam giác ADO gấp 3 lần diện tích tam giác AOB.
Diện tích tam giác ADO là:
6 x 3 = 18 ( cm2)
Diện tích tam giác ABD là:
18 + 6 = 24 ( cm2)
Xét tam giác ABD và tam giác BDC có chung chiều cao hạ từ D xuống đáy AB bằng chiều cao hạ từ B xuống đáy DC, đáy DC gấp 3 lần đáy AB diện tích tam giác BDC gấp 3 lần diện tích tam giác ABD .
Diện tích tam giác BCD là:
18 x 3 = 54 ( cm2 )
Diện tích hình thang ABCD là:
54 + 24 = 78 ( cm2)
Đáp số : 78cm2
Xét tam giác ABC và ADC có chiều cao hạ từ C xuống AB bằng chiều cao hạ từ A xuống DC,đáy DC gấp 3 lần đáy AB nên diện tích tam giác ACD gấp 3 lần diện tích tam giác ABC.Mặt khác, hai tam giác này có chung đáy AC nên chiều cao hạ từ D xuống đáy AC gấp lần chiều cao từ B xuống đáy AC.
Xét tam giác ADO và AOB có chiều cao hạ từ D xuống đáy AO gấp 3 lần chiều cao từ B xuống đáy AO ,hai tam giác chung đáy AO nên diện tích tam giác ADO gấp 3 lần diện tích tam giác AOB.
Diện tích tam giác ADO là:
6 x 3 = 18 ( cm2)
Diện tích tam giác ABD là:
18 + 6 = 24 ( cm2)
Xét tam giác ABD và tam giác BDC có chung chiều cao hạ từ D xuống đáy AB bằng chiều cao hạ từ B xuống đáy DC, đáy DC gấp 3 lần đáy AB diện tích tam giác BDC gấp 3 lần diện tích tam giác ABD .
Diện tích tam giác BCD là:
18 x 3 = 54 ( cm2 )
Diện tích hình thang ABCD là:
54 + 24 = 78 ( cm2)
Đáp số : 78cm2 hoan toan sai nhe
bài này sao khó vậy
mình không làm được đâu
nhưng cô của mình cũng ra bài giống y hệt nếu có người trả lời thì thông báo cho mình biết nha
thank you very much
Cao Thái Minh
\(S_{ABD}\)= \(S_{ABC}\) (chung đáy AB, chiều cao bằng chiều cao hình thang).
Mà 2 tam giác này có phần chung ABG nên \(S_{AGD}\) = \(S_{BGC}\)= 18cm2.
Hai tam giác ADG và CDG có chung cạnh đáy DG nên 2 đường cao tỉ lệ với 2 diện tích là 18/25. Hai đường cao của 2 tam giác này cũng là 2 đường cao của 2 tam giác ABG và CBG,
Diện tích tam giác ABG là:
18 : 25 x 18 = 12,96 (cm2)
Diện tích hình thang ABCD là:
18 + 25 + 18 + 12,96 = 73,96 (cm2)
dt_ABD = dt_ABC (chung đáy AB, chiều cao bằng chiều cao hình thang).
Mà 2 tam giác này có phần chung ABG nên dt_AGD = dt_BGC = 18cm2.
Hai tam giác ADG và CDG có chung cạnh đáy DG nên 2 đường cao tỉ lệ với 2 diện tích là 18/25. Hai đường cao của 2 tam giác này cũng là 2 đường cao của 2 tam giác ABG và CBG,
Diện tích tam giác ABG là:
18 : 25 x 18 = 12,96 (cm2)
Diện tích hình thang ABCD là:
18 + 25 + 18 + 12,96 = 73,96 (cm2)
Hai tam giác ADC và tam giác BDC có chung đường cao hạ từ A xuống CD bằng đường cao hạ từ B xuống CD và chung đáy CD nên
S(ADC)=S(BDC)
Hai tam giác trên có chung phần diện tích là S(CDG) nên
S(BCG)=S(ADG)=14,4 cm2
Diện tích tam giác ABD là
S(ABD)=S(ADG)+S(ABG)=14,4+9,6=24 cm2
Hai tam giác ABG và tam giác BCG có chung đáy BG nên
S(ABG)/S(BCG)=đường cao hạ từ A xuống BD/đường cao hạ từ C xuống BD=9,6/14,4=2/3
Hai tam giác ABD và tam giác BCD có chung đáy BD nên
S(ABD)/S(BCD)=đường cao hạ từ A xuống BD/đường cao hạ từ C xuống BD
24/S(BCD)=2/3 => S(BCD)=36 cm2
Diện tích hình thang ABCD là
S(ABD)+S(BCD)=24+36=60 cm2
tick nha
Vì AB//CD
nên \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(OC=3OA;OD=3OB\)
Vì OC=3OA
nên \(S_{BOC}=3\times S_{AOB}=3\times6=18\left(cm^2\right)\)
Vì \(OD=3OB\)
nên \(S_{AOD}=3\times S_{AOB}=18\left(cm^2\right)\)
Vì OC=3OA
nên \(S_{DOC}=3\times S_{AOD}=54\left(cm^2\right)\)
\(S_{ABCD}=S_{ABO}+S_{BOC}+S_{DOC}+S_{AOD}\)
\(=6+18+18+54=96\left(cm^2\right)\)
Có phải diện tích hình thang ABCD là 78cm2 ko mọi người