1. Hình lập phương A có cạnh bằng 1/3 cạnh lập phương B. Hỏi thể tích hình lập phương A bằng bao nhiêu thể tích hình lập phương B?
2. Một chiếc hộp làm bằng bìa caton có dạng hình hộp chữ nhật, đáy là hình vuông cạnh 15 cm. Chiều cao bằng 2/3 cạnh đáy. Diện tích bài làm hộp
3. Nếu cạnh lập phương tăng lên 3 lần thì thể tích khối lập phương đó tăng lên bao nhiêu lần?
4. A= (1-1/2)x(1-1/3)x(1-1/4)x...x(1-1/100)
5. a) 6 3/2+ 7 5/8+3 1/3-4 5/8
b) 1/2+1/4+1/8+1/16+...+1/4096
c) 2006x125+1000/126x2006-1006
d)1998x1996+1997x11+1985/1997x1996-1995x1996
helpppp
Ah còn bài 6 nx:
Một khối gỗ khối lập phương có cạnh 24 cm. Người ta cắt đi một phần gô cũng có dạng hình lập phương có cạnh bằng nửa cạnh khối gỗ đó. Mỗi cm3 nặng 0,75 gam. Tính khối lượng gỗ còn lại
Câu 1:
Vì cạnh hình lập phương A bằng \(\dfrac{1}{3}\) cạnh hình lập phương B nên cạnh hình lập phương B giảm đi 3 lần thì được cạnh của hình lập phương A.
Khi cạnh hình lập phương giảm đi 3 lần thì thể tích của hình đó giảm là:
3 x 3 x 3 = 27 (lần)
Vậy thể tích hình lập phương A bằng:
1 : 27 = \(\dfrac{1}{27}\) (thể tích hình lập phương B)
Đáp số: \(\dfrac{1}{27}\) thể tích hình lập phương B