Ở lớp 6a,số hs giỏi học kì 1 bằng 3/7 số còn lại.Cuối năm lại có thêm 4 hs đạt loại giỏi nên số hs giỏi băng 2/3 số còn lại.Tính số hs lớp 6a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số hs(học sinh) giỏi kì 1 bằng \(\frac{2}{3}\)số hs còn lại \(\Rightarrow\)Số học sinh giỏi kì 1 là : \(\frac{2}{3+2}=\frac{2}{5}\)số học sinh lớp 6A
Số hs giỏi kì cuối năm bằng \(\frac{4}{5}\)số hs còn lại \(\Rightarrow\)Số học sinh giỏi kì 1 là : \(\frac{4}{5+4}=\frac{4}{9}\)số học sinh lớp 6A
Vì cuối năm có thêm 4 hs đạt loại giỏi nên số phần học sinh tăng thêm :
\(\frac{4}{9}-\frac{2}{5}=\frac{2}{45}\)(Số học sinh lớp 6A) \(\rightarrow\)2 bạn học sinh
Vậy số học sinh lớp 6A là :
\(2\div\frac{2}{45}=45\)(học sinh)
Đ/S : 45 học sinh
Gọi số học sinh còn lại lớp 6A là : a ( a\(\in\) N * )
Khi đó : số học sinh giỏi là: \(\frac{2}{7x}\)=\(\frac{2x}{7}\)
Thêm 8 học sinh nữa số học sinh giỏi là: \(\frac{2}{3x}\)=\(\frac{2x}{3}\)
Ta có: 2x/7+8=2x/3
=> 6x + 168 = 14x
=> 6x - 14x = -168
=> -8x=-168
=> x=-168:(-8)
=>x=21
=> Số hs copnf lại là 21
Vậy số học sinh giỏi là:
21 x \(\frac{2}{7}\)=6(học sinh)
Đ/s:..
Gọi số học sinh còn lại lớp 6A là : X(x $∈$∈N*)
Khi đó : số học sinh giỏi là: 2/7x=2x/7
Thêm 8 học sinh nữa số học sinh giỏi là: 2/3x=2x/3
Ta có: 2x/7+8=2x/3
=> 6x + 168 = 14x
=> 6x - 14x = -168
=> -8x=-168
=> x=-168:(-8)
=>x=21
Vậy số học sinh còn lại là 21 học sinh
Số học sinh giỏi là:
21 x 2/7=6(học sinh)
Đây là cô chữa nha
8 học sinh giỏi ứng số phần là:
` 5/7 - 1/3 = 8/21 `
Cả lớp có số học sinh:
` 8 : 8/21 = 21 (học sinh)`
Sií học sinh giỏi kì 1 có:
` 21 xx 1/3 = 7 (học sinh)`
8 học sinh ứng với số phần HS còn lại là: 2/3 - 2/7 = 8/21
Số HS còn lại của lớp 6A là: 8 : 8/21 = 21 (HS)
Số HS giỏi kì 1 lớp 6A là: 21 . 2/7 = 6 (HS)
Số HS giỏi kì 2 lớp 6A là: 21 .2/3 = 14 (HS)
Bố mày trả lời cho đấy !!!
Gọi số HSG = a
Số HS còn lại = b
Số HSG kỳ 1 = 3/7 số hs còn lại => a= 3/7b (1)
Số HSG cuối năm tăng 4 hs nên hsg =2/3 số còn lại => 3/7b + 4 = 2/3(b-4) (2)
Từ biểu thức (2) ta có: 3/7b + 4 = 2/3 (b-4)
<=>(3b +28) / 7 = (2b - 8) /3
<=> (2b-8) /3 -(3b +28)/7 = 0
<=> (14b -56 - 9b - 84 ) / 21 = 0
<=> (5b - 140) / 21 = 0
<=> 5b/21 = 140/21
<=> 105b =2940 <=> b = 2940/105 = 28
Từ (1) => a = (3 x 28) / 7 = 12
=> Số học sinh trong lớp bằng a + b = 12 + 28 = 40 (học sinh)
Ở lớp 6A số học sinh giỏi học kì 1 bằng 2/7 số còn lại. Cuối năm có thêm 5 học sinh đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng 1/2 số còn lại. Tính số học sinh của lớp 6A
Gọi số học sinh lớp 6A là a (học sinh)
Số học sinh giỏi là: 2/7 a
Số học sinh giỏi cuối năm là: 2/7a + 5 (hs)
Số học sinh còn lại là: 5/7a -5 (hs)
mà 2/7a + 5 = ( 5/7a -5)/2
a = 105 (học sinh)
Giải:
Tổng số học sinh của lớp 6a luôn không đổi,
Số học sinh giỏi kì I bằng:
3 : (3 + 7) = \(\dfrac{3}{10}\) (tổng số học sinh của lớp 6a)
Số học sinh giỏi kì II bằng:
2 : (2 + 3) = \(\dfrac{2}{5}\) (tổng số học sinh của lớp 6a)
4 học sinh ứng với phân số là:
\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{1}{10}\) (tổng số học sinh của lớp 6a)
Tổng số học sinh của lớp 6a là:
4 : \(\dfrac{1}{10}\) = 40 (học sinh)
Kết luận: lớp 6a có 40 học sinh.
Gọi a là số HSG ở kì 1.
Vì số HSG kì 1 bằng 3/7 số còn lại:
-> a=\(\dfrac{3}{3+7}\)=\(\dfrac{3}{10}\) (số hs cả lớp)
Gọi b là số HSG ở kì 2.
-> b=\(\dfrac{2}{3+2}\)=\(\dfrac{2}{5}\) (số hs cả lớp)
4 hs chiếm số phần của cả lớp là:
\(\dfrac{2}{5}\)-\(\dfrac{3}{10}\)=\(\dfrac{1}{10}\) (số học sinh cả lớp)
Số hs lớp 6a là:
4:\(\dfrac{1}{10}\)=40 (học sinh)
Đáp số: 40 học sinh.