K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8

Đặc điểm nhận biết về giọng nam và giọng nữ

1. Đặc điểm giọng nam
  • Tần số âm thanh: Giọng nam thường có tần số thấp hơn so với giọng nữ. Điều này có nghĩa là các nốt nhạc của giọng nam nằm trong khoảng âm trầm hơn.

  • Âm sắc: Giọng nam có âm sắc ấm hơn, thường được mô tả là đầy, mạnh mẽ và trầm. Giọng nói nam giới có xu hướng phát ra âm thanh từ phần ngực, khiến âm thanh trở nên dày và rõ ràng hơn.

  • Quãng giọng: Giọng nam thường có quãng giọng rộng hơn so với giọng nữ, với khả năng phát ra các nốt thấp và trung bình rất tốt. Các giọng nam có thể chia thành các loại như giọng trầm (bass), giọng baritone, và giọng tenor.

  • Tính chất: Giọng nam thường có thể thể hiện cảm xúc với sự mạnh mẽ và trầm lắng. Nó thường phù hợp với các bài hát hoặc đoạn văn có tính chất nghiêm túc hoặc chính thức.

2. Đặc điểm giọng nữ
  • Tần số âm thanh: Giọng nữ thường có tần số cao hơn so với giọng nam. Các nốt nhạc của giọng nữ nằm trong khoảng âm thanh cao hơn.

  • Âm sắc: Giọng nữ có âm sắc nhẹ nhàng hơn, thường được mô tả là sáng, trong trẻo và mềm mại. Giọng nói nữ giới có xu hướng phát ra từ phần đầu, khiến âm thanh trở nên cao và dễ chịu hơn.

  • Quãng giọng: Giọng nữ thường có khả năng phát ra các nốt cao và trung bình tốt hơn. Các giọng nữ có thể chia thành các loại như giọng soprano, giọng mezzo-soprano, và giọng alto.

  • Tính chất: Giọng nữ thường thể hiện sự nhẹ nhàng, mềm mại và tinh tế. Nó phù hợp với các bài hát hoặc đoạn văn có tính chất tình cảm hoặc lãng mạn.

So sánh sự giống nhau giữa giọng La thứ (A minor) và giọng Đô trưởng (C major)

Giọng La thứ (A minor) và giọng Đô trưởng (C major) là hai giọng cơ bản trong âm nhạc, và dù chúng có sự khác biệt rõ ràng, chúng cũng có một số điểm tương đồng.

1. Điểm giống nhau
  • Số lượng nốt: Cả hai giọng đều có cùng số lượng nốt trong gam. Trong âm nhạc Tây phương, gam La thứ (A minor) và gam Đô trưởng (C major) đều có 7 nốt chính, mặc dù chúng không cùng một nốt gốc.

  • Tương quan giữa các nốt: Cả hai giọng đều có cấu trúc hợp lý của các nốt trong một gam. Gam La thứ và gam Đô trưởng đều tuân theo các quy tắc cơ bản của cấu trúc âm nhạc, với các bậc nốt được sắp xếp theo quy luật quy chiếu của một gam.

  • Chuyển đổi giữa các giọng: Có thể chuyển đổi giữa giọng La thứ và giọng Đô trưởng bằng cách sử dụng các hợp âm tương ứng. Trong âm nhạc, nhiều bản nhạc có thể được chuyển đổi từ giọng này sang giọng khác mà vẫn giữ nguyên cấu trúc hợp âm và điệp khúc cơ bản.

2. Điểm khác nhau
  • Nốt gốc:

    • Giọng Đô trưởng (C major): Bắt đầu từ nốt C, không có dấu thăng hay giáng.
    • Giọng La thứ (A minor): Bắt đầu từ nốt A, cũng không có dấu thăng hay giáng.
  • Cảm xúc và màu sắc âm nhạc:

    • Giọng Đô trưởng: Thường có âm sắc tươi sáng, vui vẻ và tích cực.
    • Giọng La thứ: Thường có âm sắc u sầu, trầm lắng và nghiêm túc hơn.
  • Hợp âm chính:

    • Giọng Đô trưởng: Hợp âm chính là C (Do trưởng).
    • Giọng La thứ: Hợp âm chính là Am (La thứ).

Cả hai giọng đều là cơ bản trong âm nhạc, nhưng chúng mang lại cảm xúc và hiệu ứng khác nhau, phản ánh sự đa dạng trong cách thể hiện và truyền đạt cảm xúc qua âm nhạc.

3 tháng 8 2021

Kiến thức về đoạn này mk hơi mơ hồ xíu nên mk trả lời có j thiếu sót mong bạn thông cảm nhé

- Bài hát/ Bản nhạc viết ở giọng đô trưởng thường có giai điệu vui tươi, tiết tấu nhanh. Đặc biệt là bộ khóa không có dấu thăng thì khi đó giọng chính sẽ là giọng đô trưởng.

Chúc bạn học tốt!!!

4 tháng 5 2019

1. Mở bài:

– Nguyễn Khuyến và Tú Xương là hai nhà thơ cùng sống trong một thời đại (buổi đầu của xã hội thực dân nửa phong kiến ở nước ta, với bao điều nhố nhăng, bất công, tàn ác, …)

– Cả hai ông đều sáng tác và đều có những bài thơ nổi tiếng. Tuy vậy, giọng thơ của hai ông lại có những điểm khác nhau. Giọng thơ của Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng, thâm thuý, còn giọng thơ Tú Xương mạnh mẽ, cay độc.

– Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của hai ông, chúng ta thấy rõ điều đó.

2. Thân bài:

a. Nỗi niềm tâm sự của hai ông

– Hai ông đều sống trong xã hội thực dân nửa phong kiến, đầy rẫy bất công, hai ông đã chứng kiến bao cảnh nhiễu nhương, chứng kiến cuộc sống cực khổ của người lao động.

– Hai ông đều có nỗi niềm tâm sự giống nhau:

    + Tâm sự yêu nước, tâm sự thời thế.

    + Tình cảm bạn bè và gia đình.

    + Đau xót trước cảnh lầm than của người dân, trước những điều nhố nhăng của xã hội đương thời.

    + Tố cáo, đả kích những thói hư tật xấu trong xã hội.

b. Sự khác nhau giữa giọng thơ của Nguyễn Khuyến và Tú Xương

- Nguyễn Khuyến

    + Thơ trào phúng: tiếng cười hóm hỉnh, nhẹ nhàng, thâm trầm đầy ngụ ý.

    + Thơ trữ tình của Nguyễn Khuyến: giọng thơ khi thì đằm thắm, khi thì đau xót.

- Tú Xương

    + Tiếng cười trào phúng của Tú Xương là tiếng cười suồng sã, chua cay, dữ dội.

    + Mảng thơ trữ tình: Tiêu biểu là bài Thương vợ. Nhà thơ viết về người vợ đảm đang, chịu thương chịu khó của mình với tất cả lòng yêu thương, trân trọng, cảm phục. Bài thơ khắc hoạ thành công hình ảnh người vợ, người mẹ giàu đức hi sinh.

c. Nguyên nhân có sự khác nhau:

– Nguyễn Khuyến tài cao học rộng, thuận lợi hơn trong con đường thi cử. Ông đỗ đạt cao. Thi Hương, thi Hội, thi Đình, ông đều đỗ đầu. Ông là người tài năng, có cốt cách thanh cao, có lòng yêu nước, thương dân.

– Tú Xương học giỏi nhưng lại long đong, lận đận trong con đường thi cử. Đi thi nhiều lần nhưng ông cũng chỉ đậu tú tài. Cuộc sống gia đình khó khăn. Gánh nặng gia đình đè nặng lên vai bà Tú. Ông chẳng giúp được gì cho vợ con. Vì lẽ đó, giọng thơ của ông vừa chua chát, vừa mạnh mẽ, phẫn uất.

3. Kết bài:

– Nguyễn Khuyến và Tú Xương là hai nhà thơ nổi tiếng của nước ta. Hai ông đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị về nội dung cũng như về mặt nghệ thuật.

– Hai ông đều có tâm sự giống nhau: căm ghét xã hội thực dân nửa phong kiến nhố nhăng, đầy rẫy cảnh bất công.

– Học thơ hai ông, chúng ta càng hiểu hơn tâm sự của mỗi nhà thơ, hiểu hơn giọng thơ của mỗi người và biết vì sao lại có sự khác nhau về giọng thơ như vậy. Đồng thời, ta cũng hiểu về sự đóng góp lớn lao của hai ông cho nền văn học của dân tộc.

5 tháng 4 2018

1. Mở bài:

– Nguyễn Khuyến và Tú Xương là hai nhà thơ cùng sống trong một thời đại (buổi đầu của xã hội thực dân nửa phong kiến ở nước ta, với bao điều nhố nhăng, bất công, tàn ác, …)

– Cả hai ông đều sáng tác và đều có những bài thơ nổi tiếng. Tuy vậy, giọng thơ của hai ông lại có những điểm khác nhau. Giọng thơ của Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng, thâm thuý, còn giọng thơ Tú Xương mạnh mẽ, cay độc.

– Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của hai ông, chúng ta thấy rõ điều đó.

2. Thân bài:

a. Nỗi niềm tâm sự của hai ông

– Hai ông đều sống trong xã hội thực dân nửa phong kiến, đầy rẫy bất công, hai ông đã chứng kiến bao cảnh nhiễu nhương, chứng kiến cuộc sống cực khổ của người lao động.

– Hai ông đều có nỗi niềm tâm sự giống nhau:

+ Tâm sự yêu nước, tâm sự thời thế.

+ Tình cảm bạn bè và gia đình.

+ Đau xót trước cảnh lầm than của người dân, trước những điều nhố nhăng của xã hội đương thời.

+ Tố cáo, đả kích những thói hư tật xấu trong xã hội.

b. Sự khác nhau giữa giọng thơ của Nguyễn Khuyến và Tú Xương

- Nguyễn Khuyến

+ Thơ trào phúng: tiếng cười hóm hỉnh, nhẹ nhàng, thâm trầm đầy ngụ ý.

+ Thơ trữ tình của Nguyễn Khuyến: giọng thơ khi thì đằm thắm, khi thì đau xót.

- Tú Xương

+ Tiếng cười trào phúng của Tú Xương là tiếng cười suồng sã, chua cay, dữ dội.

+ Mảng thơ trữ tình: Tiêu biểu là bài Thương vợ. Nhà thơ viết về người vợ đảm đang, chịu thương chịu khó của mình với tất cả lòng yêu thương, trân trọng, cảm phục. Bài thơ khắc hoạ thành công hình ảnh người vợ, người mẹ giàu đức hi sinh.

c. Nguyên nhân có sự khác nhau:

– Nguyễn Khuyến tài cao học rộng, thuận lợi hơn trong con đường thi cử. Ông đỗ đạt cao. Thi Hương, thi Hội, thi Đình, ông đều đỗ đầu. Ông là người tài năng, có cốt cách thanh cao, có lòng yêu nước, thương dân.

– Tú Xương học giỏi nhưng lại long đong, lận đận trong con đường thi cử. Đi thi nhiều lần nhưng ông cũng chỉ đậu tú tài. Cuộc sống gia đình khó khăn. Gánh nặng gia đình đè nặng lên vai bà Tú. Ông chẳng giúp được gì cho vợ con. Vì lẽ đó, giọng thơ của ông vừa chua chát, vừa mạnh mẽ, phẫn uất.

3. Kết bài:

– Nguyễn Khuyến và Tú Xương là hai nhà thơ nổi tiếng của nước ta. Hai ông đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị về nội dung cũng như về mặt nghệ thuật.

– Hai ông đều có tâm sự giống nhau: căm ghét xã hội thực dân nửa phong kiến nhố nhăng, đầy rẫy cảnh bất công.

– Học thơ hai ông, chúng ta càng hiểu hơn tâm sự của mỗi nhà thơ, hiểu hơn giọng thơ của mỗi người và biết vì sao lại có sự khác nhau về giọng thơ như vậy. Đồng thời, ta cũng hiểu về sự đóng góp lớn lao của hai ông cho nền văn học của dân tộc.

Sự Giống nhau :

- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)

- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.

Sự Khác nhau :

- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.

- Đô thị hoá  Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.

- Bắc Mĩ: đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa, kinh tế phát triển 
- Nam Mĩ: dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hóa nhưng kinh tế còn chậm phát triển nên dẫn đến những hậu quá nghiêm trọng 

HT

20 tháng 2 2022

Tham khảo : 

Sự Giống nhau :

- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)

- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.

Sự Khác nhau :

- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.

- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.

- Bắc Mĩ: đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa, kinh tế phát triển 
- Nam Mĩ: dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hóa nhưng kinh tế còn chậm phát triển nên dẫn đến những hậu quá nghiêm trọng 

27 tháng 11 2021

Tần số của âm do bạn nam phát ra:

\(23:0,5=46Hz\)

Tần số dao động do bạn nữ phát ra:

\(60:0,5=120Hz\)

Vì \(46Hz< 120Hz\) nên âm của bạn nữ phát ra to hơn.

Vậy giọng bạn nữ thường bổng hơn và giọng nam thì trầm hơn.

Thật là hay, Ngày đầu tiên đi học, Lá thuyền ước mơ, …

14 tháng 2 2022

Trả lời:

Thật là hay, Ngày đầu tiên đi học, Lá thuyền ước mơ, …