giải hộ mình với mình cần gấp để thi lớp chọn!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự Luận :
Câu 1 :
Axit : HCl
Bazo: NaOH
Muối : NaCl , NaHCO3
Câu 2 :
\(m_{CuSO_4}=200\cdot15\%=30\left(g\right)\)
Câu 3 :
\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0.1\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(0.1.......0.1\)
\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
Câu 4 :
\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(0.2.......0.2\)
\(V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.2}{1}=0.2\left(l\right)\)
Theo Von Neumanm. Cấu trúc chung của máy tính gồm 3 phần:
+ Bộ xử lí trung tâm (CPU)
+ Bộ nhớ
+ Thiết bị vào/ra
* Bộ xử lí trung tâm(CPU) được xem là bộ não của máy tính thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển, điều phối mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
* Bộ nhớ dùng để lưu chương trình và dữ liệu. Được chia ra làm hai loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoaì.
25% = 1/4
30 học sinh chiếm:
1/4 - 1/6 = 1/12 (hs)
Khối 5 có số học sinh là:
30 : 1/12 = 360 (hs)
Đáp số:...
Chúc em học tốt!!!
Đổi 425% = 1/4
30 học sinh chiếm:
1/4 - 1/6 = 1/12 (h/s)
Khối 5 có số học sinh là:
30 : 1/12 = 360 (h/s)
Đ/s:.....
Tổng của số bị chia và số chia là: 969 – (6 + 51) = 912Ta có sơ đồ:Số chia: Số bị chia: 51 912Suy ra: 6 + 1 = 7 lần số chia là 912 – 51 = 861 Số chia là: 861 : 7 = 123 Số bị chia là: 123 x 6 + 51 = 789 Đáp số: Số bị chia 789; Số chia là 123
Trước đây, vào lúc anh bằng tuổi em hiện nay thì anh gấp đôi tuổi em. Biết rằng số tuổi của cả hai anh em là 40 tuổi. Tính tuổi của mỗi người hiện nay.
Khi thực hiện phép chia thì được 6 dư 51, tổng của số bị chia, số chia, thương và số dư là 969. Hãy tìm số bị chia và số chia trong phép tính chia này
Vai trò của lớp cuticun đối với giun tròn là bảo vệ giun tròn khỏi sự tiêu huỷ của các dịch tiêu hoá, phù hợp với điều kiện sống ký sinh.
Lớp vỏ cutin bao bọc ngoài giúp giun đũa chống lại dịch tiêu hóa tiết ra từ vật chủ
Chúc em thi tốt nha !!!
Không ai được sinh ra mà không có mẹ, mẹ đã phải chịu nhiều vất vả “mang nặng đẻ đau” để sinh ta ra đời. Mẹ là người vĩ đại nhất trên thế gian, mẹ cho em sự sống, cho em tình yêu, cho em tất thảy mọi thứ trên đời. Trong lòng em, mẹ là người đáng kính nhất.
Mẹ của em xinh như cô tiên trong truyện cổ tích mà bà ngoại thường hay kể. Năm nay, mẹ đã ba mươi hai tuổi nhưng trông mẹ vẫn còn trẻ lắm! Mẹ em có mái tóc dài, đen tuyền, suôn mượt, đó là điểm khiến em cứ thích ngắm mẹ mãi thôi. Mẹ em có khuôn mặt tròn phúc hậu như mặt trăng ngày rằm. Điều làm cho khuôn mặt ấy thêm nổi bật chính là đôi mắt tròn xoe lúc nào cũng long lanh, ươn ướt như đang khóc. Đôi mắt của mẹ như mang một nỗi buồn sâu thẳm nào đó…Tô điểm cho đôi mắt, giúp đôi mắt thêm sắc sảo hơn chính là đôi lông mày đen tự nhiên và có độ cong thật vừa vặn mới đẹp làm sao. Có lẽ điểm trừ duy nhất trên khuôn mặt của mẹ là cánh mũi. Mẹ em không có mũi dọc dừa như người ta vẫn thường hay nhắc, sóng mũi của mẹ thấp thôi nhưng lại rất phù hợp với tỷ lệ khuôn mặt. Bà ngoại vẫn hay trêu em rằng: “Chỗ nào cũng không giống mẹ, chỉ mỗi cái mũi là như cắt để qua, sao con khờ quá vậy?”. Những lúc ấy em thường phì phò hai cánh mũi rồi lém lỉnh trả lời: “Con thấy mũi con đẹp mà, đẹp giống mẹ”. Ai cũng khen em là đứa khéo nịnh mẹ nhất trên đời. Mẹ em có cái miệng hình trái tim duyên lắm, dân gian thường hay gọi là “cằm đôi môi chẻ”. Tiếc là em lại không được thừa hưởng ở mẹ điểm này. Mẹ không có má lún đồng tiền, không có mặt trái xoan, mắt bồ câu như người ta vẫn thường hay miêu tả người đẹp mà em lại thấy mẹ xinh vô cùng, mẹ là người xinh đẹp nhất trong mắt em
a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔFEC vuông tại F có
\(\widehat{ECF}\) chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔFEC(g-g)
Suy ra: \(\dfrac{CA}{CF}=\dfrac{CB}{CE}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(CA\cdot CE=CB\cdot CF\)(Đpcm)
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=12^2+16^2=400\)
hay BC=20(cm)
Bài 1:
b: \(\dfrac{2025}{2024}+\dfrac{2022}{2023}+\dfrac{1}{2023\times2024}\)
\(=1+\dfrac{1}{2024}+1-\dfrac{1}{2023}+\dfrac{1}{2023}-\dfrac{1}{2024}\)
=2
a: \(126:0,8+126\times0,7-126\times0,95\)
\(=126\times1,25+126\times0,7-126\times0,95\)
=126x(1,25+0,7-0,95)
=126x1=126
Bài 2:
Số số lẻ trong khoảng từ 1 đến 29 là:
(29-1):2+1=28:2+1=15(số)
Tổng số tiền phải trả là:
15x300000=4500000(đồng)
Bài 3:
180-(x-45):2=120
=>(x-45):2=60
=>x-45=120
=>x=120+45=165
giải giúp mik vs
😘😘😘😘😘