Quê ta gạo trắng nước trong
Đã qua bao mùa mưa nắng
Vẫn đây chiếc bánh đa vừng
Nhớ nồi đất xưa,nhớ làng dệt lụa
Câu hát trên nói đến làng nghề truyền thống nào ở huyện Đô Lương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương là: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
b) Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.
c) Bài văn có 5 câu. Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.
d) - Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.Các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu là:
Đoạn 1: Mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1)
Đoạn 2: Mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). Mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).
C. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông
câu 1:
Trình tự miêu tả không gian
câu 2:
Yếu tố so sánh: tiếng gáy như chiếc đồng hồ...
Yếu tố tưởng tượng: sorry nhưng mình hông biết
câu 3:
sao bạn ko tự làm đi?
Câu hát trên nói đến làng nghề truyền thống làm bánh đa vừng ở huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An. Đây là một làng nghề nổi tiếng với sản phẩm bánh đa vừng, một món ăn đặc sản của vùng này. Làng nghề này đã tồn tại qua nhiều thế hệ, giữ vững những giá trị văn hóa và truyền thống đặc trưng của địa phương.