1. Tính A = 1/20 + 1/30 + 1/42 + 1/56 + 1/72 + 1/90
2. Tìm 3 phân số khác nhau nằm giữa hai phân số 7/9 và 7/10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
AK EM BẢO ANH NÈ EM NHỜ ANH CHỨ KO PHẢI EM TRẢ LỜI HỘ ANH
\(1\frac{1}{2}+2\frac{1}{6}+3\frac{1}{12}+4\frac{2}{20}+5\frac{1}{30}+6\frac{1}{42}+7\frac{1}{56}+8\frac{1}{72}+9\frac{1}{90}+\frac{1}{10}\)\(=\frac{3}{2}+\frac{13}{6}+\frac{37}{12}+\frac{81}{20}+\frac{151}{30}+\frac{253}{42}+\frac{393}{56}+\frac{577}{72}+\frac{811}{90}+\frac{1}{10}=46\)
k nha
๖ۣۜH๖ۣۜU๖ۣۜY ๖ۣۜR๖ۣۜI๖ۣۜO
Đầu tiên , cộng các phần nguyên lại với nhau , ta có :
( 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 ) + ( 12 +16 +112 +120 +130 +142 +156 +172 +190 +110 )
= 45 + (16 +130 )+12 +112 +120 +142 +156 +172 +190 +110
sau khi cộng trong ngoặc , ta được 6 / 30 , rút gọn tối giản còn 1 / 5
= 45 + (15 +120 )+12 +112 +142 +156 +172 +190 +110
sau khi cộng trong ngoặc và rút gọn tối giản , ta được 1 / 4
= 45 + (14 +12 )+112 +142 +156 +172 +190 +110
sau khi cộng trong ngoặc rồi rút gọn , ta được 3 / 4
= 45 + (34 +112 )+142 +156 +172 +190 +110
rút gọn lại ta được 5 / 6
= 45 + (56 +142 )+156 +172 +190 +110
rút gọn tối giản ra 6 / 7
= 45 + (67 +156 )+172 +190 +110
sau khi tính trong ngoặc rút gọn được 7 / 8
= 45 + (78 +172 )+190 +110
tính trong ngoặc rồi rút gọn ra 8 / 9
= 45 + (89 +190 )+110
cũng rút gọn tiếp ta được 9 / 10
= 45 + (910 +110 )
= 45 + 1
= 46
Gọi tử số của B là a và mẫu là b
\(a=1+2+2^2+2^3+...+2^{2008}\)
\(2a=2+2^2+2^3+...+2^{2009}\)
\(2a-a=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2009}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2008}\right)\)
\(a=2^{2009}-1\)
\(a=\frac{2^{2009}-1}{1-2^{2009}}\)
\(a=1\)
$2a-a=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2009}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{2008}\right)$2a−a=(2+22+23+...+22009)−(1+2+22+...+22008)
$a=\left(2-2\right)+\left(2^2-2^2\right)+...+\left(2^{2008}-2^{2008}\right)+2^{2009}-1$a=(2−2)+(22−22)+...+(22008−22008)+22009−1
$a=0+0+0+2^{2009}-1$a=0+0+0+22009−1
$a=2^{2009}-1$a=22009−1
$B=\frac{2^{2009}-1}{1-2^{2009}}$B=22009−11−22009
B= -1
\(\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+\frac{19}{20}+...+\frac{89}{90}\)
\(=1-\frac{1}{6}+1-\frac{1}{12}+1-\frac{1}{20}+...+1-\frac{1}{90}\)
\(=8-\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{90}\right)\)
\(=8-\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}\right)\)
\(=8-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)
\(=8-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\right)\)
\(=\frac{38}{5}\)
1. \(A=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\\ A=\dfrac{1}{4\text{x}5}+\dfrac{1}{5\text{x}6}+\dfrac{1}{6\text{x}7}+\dfrac{1}{7\text{x}8}+\dfrac{1}{8\text{x}9}+\dfrac{1}{9\text{x}10}\\ A=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\\ A=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{10}\\ A=\dfrac{3}{20}\)
2. Ta có:
\(\dfrac{7}{9}=\dfrac{7\text{x}4}{9\text{x}4}=\dfrac{28}{36};\dfrac{7}{10}=\dfrac{7\text{x}4}{10\text{x}4}=\dfrac{28}{40}\)
Vì \(\dfrac{28}{36}>\dfrac{28}{37}>\dfrac{28}{38}>\dfrac{28}{39}>\dfrac{28}{40}\)
⇒ 3 phân số khác nhau nằm giữa 2 phân số \(\dfrac{7}{9}\) và \(\dfrac{7}{10}\) là \(\dfrac{28}{37};\dfrac{28}{38};\dfrac{28}{39}\)
\(A=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\)
\(A=\dfrac{1}{4\times5}+\dfrac{1}{5\times6}+\dfrac{1}{6\times7}+\dfrac{1}{7\times8}+\dfrac{1}{8\times9}+\dfrac{1}{9\times10}\)
\(A=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
\(A=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{10}\)
\(A=\dfrac{10}{40}-\dfrac{4}{40}\)
\(A=\dfrac{6}{40}=\dfrac{3}{20}\)