giải rõ giúp mìnhh câu 5 với ạ 🥹🥹🥹
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{NO}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(3R+8HNO_3\rightarrow3R\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\)
từ pthh suy ra: \(n_R=\dfrac{3}{2}.n_{NO}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{9,75}{0,15}=65\)
Vậy tên của R: kẽm (Zn)
tk:
Tự thắp đuốc lên mà đi: Nghĩa là tự bản thân mình tu tập dựa trên những lời dạy mà Đức Phật đã để lại thông qua kinh điển, rồi suy ngẫm, thực hành để hoàn thiện bản thân, ngộ ra một giá trị về chân lý nào đó. Có như thế chính mình mới khai sáng được mình, mới phát sinh trí tuệ và có bước tiến trên con đường tu học.
Không ai có thể sống thay cuộc đời của chúng ta. Mọi thứ đều trong tầm tay nếu ta không hành động đồng nghĩa với việc ta không có gì cả. Để có thể thắp sáng cuộc đời của chính mình, ta cần tự mình nỗ lực để đạt được, không nên mong chờ vào sự giúp đỡ của ai khác.
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)
Do đó: ΔDAK=ΔDEC
b: ΔDAK=ΔDEC
=>AK=EC
ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE
BA+AK=BK
BE+EC=BC
mà BA=BE và AK=EC
nên BK=BC
d:
Xét ΔBKC có BK=BC
nên ΔBKC cân tại B
ΔBKC cân tại B
mà BH là đường phân giác
nên H là trung điểm của CK
=>HK=HC
Bạn xem bài tương tự tại đây. Đề là:
Tính $(1+\frac{1}{1.3})(1+\frac{1}{2.4})....(1+\frac{1}{2021.2023})$
a: R1//R2
=>I=I1+I2=1,6(A)
b: R tđ=11,2/1,6=7(\(\Omega\))
câu 6, bị thiếu đề
Câu 7
2dm = 20cm
Diện tích hình thoi là
1/2 x 20 x 15= 150 (cm2)
Chọn A
câu 8) Độ dài thật là
100 000 x 1 = 100000 (cm) = 1000m
Chọn C
(x + 0,75) x (4 - 0,8) = 205,76
(x + 0,75) x 3,2 = 205,76
x + 0,75 = 205,76 : 3,2
x + 0,75 = 64,3
x = 64,3 - 0,75
x = 63,55
(\(x\) + 0,75) x (4 - 0,8) = 205,76
(\(x\) + 0,75) x 3,2 = 205,76
\(x\) + 0,75 = 205,76 : 3,2
\(x\) + 0,75 = 64,3
\(x\) = 64,3 - 0,75
\(x\) = 63,55
Theo đề, ta có:
2Z+N=60 và 2Z=2N
=>Z=N và 2N+N=60
=>N=20 và Z=20
=>X là Ca
4n+9 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) +7 chia hết cho 2n+1
=> 7 chia hết cho 2n+1
( Vì 2(2n+1) luôn chia hết cho2n+1)
=> 2n+1 thuộc Ư(7)={±1;±7}
=> 2n thuộc {0;-2;6;-8}
=> n thuộc {0;-1;3;-4}
4n + 9 = 4n + 2 + 7 = 2(2n + 1) + 7
Để (4n + 9) ⋮ (2n + 1) thì 7 ⋮ (2n + 1)
⇒ 2n + 1 ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
⇒ 2n ∈ {-8; -2; 0; 6}
⇒ n ∈ {-4; -1; 0; 3}