kể tên nét mới trong văn hóa hải dương thời bắc thuộc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Nhân dân ta tiếp thu và sáng tạo yếu tố văn hóa của Trung Quốc nhưng vẫn bảo tồn, giữ gìn những giá trị văn hóa cốt lõi của dân tộc
Refer
Nhân dân ta tiếp thu và sáng tạo yếu tố văn hóa của Trung Quốc nhưng vẫn bảo tồn, giữ gìn những giá trị văn hóa cốt lõi của dân tộc
Nhân dân ta tiếp thu và sáng tạo yếu tố văn hóa của Trung Quốc nhưng bảo tồn, giữ gìn những giá trị văn hóa cốt lõi của dân tộc
Một số nét văn hóa của người Việt vẫn được duy trì trong thời Bắc thuộc là: búi tóc, xăm mình; nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy; thờ cúng tổ tiên, thờ cúng các vị anh hùng dân tộc,... Em ấn tượng nhất với nét văn hoa làm bánh chưng . Vì văn hoá làm bánh chưng rất đặc sắc và đã có từ rất lâu đời.
ăn trầu, xăm mình, búi tóc, thờ cúng các vị thần tự nhiên, thờ cúng tổ tiên
1. hiên ngang chống giặc ngoại xâm, ko khuất phục bất kì 1 ai.
2. thời kì Bắc thuộc là thời kì nước ta chịu sự đô hộ, phải phụ thuộc vào Phía Bắc
BÀ TRƯNG-BÀ TRIỆU-LÝ BÍ-NGÔ QUYỀN
3.hùng dũng đánh tan quân xâm lược, nổi dậy khời nghĩa ko chịu khuất phục
Việc giữ gìn và phát triển được những nét văn hóa truyền thống của dân tộc trong thời kì Bắc thuộc cho thấy dân Việt
A. có nguy cơ bị đồng hóa cao.
B. không được học tiếng Hán.
C. khó đồng hóa về văn hóa.
D. có tinh thần đấu tranh dũng cảm.
vì vào thời kỳ bắc thuộc đã diễn ra rất nhiều các cuộc khởi nghĩa chống lại chính quyền đô hộ
tham khảo
Nhã nhạc cung đình Huế Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. Dân ca quan họ Bắc Ninh. Ca trù Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc. Hát Xoan. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương. .Đờn ca tài tử Nam Bộ
Câu 14: Hãy kể tên những phong tục tập quán nào của người Việt được bảo tồn suốt thời Bắc thuộc và vẫn có mặt trong đời sống văn hóa hằng ngày của chúng ta ngày nay.
Phong tục tập quán: ăn trầu, nhuộm răng đen, xăm mình, búi tóc,...
Tốn tại đến ngày nay: ăn trầu, búi tóc,..
Câu 15: Theo em, tiếng nói có vai trò như thế nào trong việc giữ gìn và sự phát triển bản sắc văn hóa dân tộc?
- Tiếng nói giúp người ta không quên đi cội nguồn dân tộc.
- Tiếng nói tạo nên cái riêng của dân tộc.
Câu 16: Em có suy nghĩ gì về hiện tượng nhiều học sinh “pha” tiếng nước ngoài vào tiếng Việt khi giao tiếp? (Tham khảo)
Tuy việc sử dụng tiếng lóng cũng có tác dụng nhất định đối với giới trẻ như: khả năng truyền đạt thông tin nhanh, tiết kiệm thời gian (chủ yếu dùng ký hiệu, viết tắt), có những yếu tố sáng tạo…làm cho hoạt động giao tiếp cũng phong phú hơn nhưng việc lạm dụng sử dụng quá đà sẽ đánh mất đi bản sắc dân tộc, mất đi sự trong sáng của tiếng Việt.
Câu 17: Theo em, các triều đại phong kiến phương Bắc chủ trương đặt nước ta thành quận, huyện trực thuộc Trung Quốc nhằm mục đích:
- Biến nước ta thành một phần của Trung Quốc.
- Để bắt nhân dân ta nộp tô thuế, tìm ngọc trai, đồi mồi cống nạp cho chúng,...
+Tư tưởng : Xuất hiện tư tưởng Nho giáo , củng cố chế độ phụ quyền nhưng vẫn tôn trọng phụ nữ
+ Chữ viết : Tiếp thu chữ Hán và sáng tạo từ ra hệ thống từ Hán - Việt
+ Kiến trúc : Xuất hiện kiến trúc được xây dựng bằng đất nung .
+ Tôn giáo : Tiếp thu tư tưởng Phật giáo trên nền tảng của tín ngưỡng dân gian