Câu 15: Can thứ nhất có 145l dầu. Can thứ hai có nhiều hơn can thứ nhất 85l dầu. Can thứ ba bằng 13 l dầu của tổng can thứ nhất và can thứ hai. Hỏi trung bình mỗi can bao nhiêu lít dầu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
can2:35+8=43[L] can3:43-5=38[L] ca 3 can:43+38+35=116[L]
số l đầu ở can thứ nhất sau khi chuyển :
\(\left(30-6\right):2=12\left(l\right)\)
số l dầu ở can thứ nhất ban đầu
\(12+7=19\left(l\right)\)
số l dầu ở can thứ hai ban đầu :
\(30-19=11\left(l\right)\)
đáp số:19 l
11 l
chúc học giỏi
Sau khi chuyển từ can thứ hai 10 lít sang can thứ nhất thì can thứ nhất có số dầu nhiều hơn can thứ hai là:
\(10\times2+10=30\) (lít)
Hiệu số phần bằng nhau:
\(3-2=1\) (phần)
1 phần tương ứng với 30 lít thì số dầu ở can thứ nhất lúc đầu là:
\(30\times3-10=80\) (lit)
- Can thứ hai và can thứ ba có 7/10 tổng số dầu. Mặt khác, can thứ hai có số dầu bằng 2/5 can thứ ba nên can thứ hai có 1/5 tổng số dầu và can thứ hai có 1/2 tổng số dầu
- Tổng số dầu là 12: (1/2-3/10) =60l
- Dựa vào dữ kiện đề bài, số dầu các can sau khi chuyển lần lượt là: 18, 12,30
- ban đầu là: 21, 14 ,25
Gọi số dầu lúc đầu ở can 1;2;3 lần lượt là a,b,c
Can 1 lúc sau có a-3(lít)
Can 2 lúc sau có b+3-5=b-2(lít)
Can 3 lúc sau có c+5(lít)
Theo đề, ta có:
a-3=3/7(b-2+c+5) và b-2=2/5(c+5) và c+5-a+3=12
=>a-3=3/7(b+c+3) và b-2/5c=2+2=4 và c-a=4
=>a-3/7b-3/7c=9/7+3=30/7 và b-2/5c=4 và c-a=4
=>a=21;b=14; c=25
Giải:
Can thứ ba bằng 13 l dầu của tổng can thứ nhất và thứ ba là sao em?