K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  Bài 4:  Mật khẩu                                                           MATKHAU.*** Việc bảo mật thông tin người dùng ngày nay là vấn đề đặt ra cho mọi người sử dụng máy tính. Để tăng tính an toàn cho tài khoản của mình, Nam quyết định giấu mật khẩu truy cập vào dãy mã gồm các ký tự trong bảng chữ cái tiếng Anh và các ký tự số. Do lâu ngày không sử dụng nên Nam không nhớ, Nam muốn nhờ các bạn lập trình tìm...
Đọc tiếp

 

Bài 4:  Mật khẩu                                                           MATKHAU.***

Việc bảo mật thông tin người dùng ngày nay là vấn đề đặt ra cho mọi người sử dụng máy tính. Để tăng tính an toàn cho tài khoản của mình, Nam quyết định giấu mật khẩu truy cập vào dãy mã gồm các ký tự trong bảng chữ cái tiếng Anh và các ký tự số. Do lâu ngày không sử dụng nên Nam không nhớ, Nam muốn nhờ các bạn lập trình tìm lại mật khẩu giúp bạn ấy. Mật khẩu là tổng của những số trong dãy.

Yêu cầu: Em hãy lập trình tìm mật khẩu giúp Nam với mật khẩu là tổng của những số trong dãy.

Dữ liệu vào từ tệp văn bản MATKHAU.INP

Một dòng duy nhất ghi xâu ký tự S.

Dữ liệu ra ghi vào tệp văn bản MATKHAU.OUT

          Ghi ra mật khẩu là tổng các số trong xâu

Ví dụ:

Test

MATKHAU.INP

MATKHAU.OUT

1

123GFGDFG456fh

579

2

Pass95a00hocsinh453

548

 

c++

bits/stdc++.h

0
Bài tập:TÌM MẶT KHẨU: Việc bảo vệ máy tỉnh của mình để hạn chế người khác thâm nhập vào là một vấn để đặt ra cho mọi người sử dụng máy tinh. Để tăng tính an toàn trong lưu trữ Lan đã quyết định đặt mật khẩu truy cập máy tính của mình vào một xâu T với một quy ước sao cho khi cần cô ta có thể lấy lại được mật khẩu từ xâu T như sau: Là một người yêu thích số học cô ta thường chọn mật...
Đọc tiếp

Bài tập:TÌM MẶT KHẨU: Việc bảo vệ máy tỉnh của mình để hạn chế người khác thâm nhập vào là một vấn để đặt ra cho mọi người sử dụng máy tinh. Để tăng tính an toàn trong lưu trữ Lan đã quyết định đặt mật khẩu truy cập máy tính của mình vào một xâu T với một quy ước sao cho khi cần cô ta có thể lấy lại được mật khẩu từ xâu T như sau: Là một người yêu thích số học cô ta thường chọn mật khẩu P là một số nguyên tổ và đem giấu vào trong một xâu ký tự T sao cho P chính là số nguyên tố có giá trị lớn nhất trong số các số nguyên tố được tạo từ các xâu con của T (xâu con của một xâu kỷ tự T là một chuỗi liên tiếp các ký tự trong T).

Ví dụ: xâu T “Test1234#password5426” chứa mật khẩu là 23 vi T chứa các xâu con ứng với các số nguyên tố 2, 3, 23 và 5. 

Yêu cầu: cho một xâu ký tự T có chiều dài không quá 500 ký tự. Tim mật khẩu P đã dấu trong xâu T biết P có giá trị nhỏ hơn 10. Dữ liệu cho đảm bảo luôn có P. Dữ liệu vào: vào từ file văn bản BAI2.INP gồm 1 dòng duy nhất là xâu T. Kết quả: ghi ra file văn bản BAI2.OUT là số P tìm được. 

Vi dụ:

0
Bài 2:  TÌM MẶT KHẨU: Việc bảo vệ máy tỉnh của mình để hạn chế người khác thâm nhập vào là một vấn để đặt ra cho mọi người sử dụng máy tinh. Để tăng tính an toàn trong lưu trữ Lan đã quyết định đặt mật khẩu truy cập máy tính của mình vào một xâu T với một quy ước sao cho khi cần cô ta có thể lấy lại được mật khẩu từ xâu T như sau: Là một người yêu thích số học cô ta thường chọn mật...
Đọc tiếp

Bài 2:  TÌM MẶT KHẨU: Việc bảo vệ máy tỉnh của mình để hạn chế người khác thâm nhập vào là một vấn để đặt ra cho mọi người sử dụng máy tinh. Để tăng tính an toàn trong lưu trữ Lan đã quyết định đặt mật khẩu truy cập máy tính của mình vào một xâu T với một quy ước sao cho khi cần cô ta có thể lấy lại được mật khẩu từ xâu T như sau: Là một người yêu thích số học cô ta thường chọn mật khẩu P là một số nguyên tổ và đem giấu vào trong một xâu ký tự T sao cho P chính là số nguyên tố có giá trị lớn nhất trong số các số nguyên tố được tạo từ các xâu con của T (xâu con của một xâu kỷ tự T là một chuỗi liên tiếp các ký tự trong T).

Ví dụ: xâu T “Test1234#password5426” chứa mật khẩu là 23 vi T chứa các xâu con ứng với các số nguyên tố 2, 3, 23 và 5. 

Yêu cầu: cho một xâu ký tự T có chiều dài không quá 500 ký tự. Tim mật khẩu P đã dấu trong xâu T biết P có giá trị nhỏ hơn 10. Dữ liệu cho đảm bảo luôn có P. Dữ liệu vào: vào từ file văn bản BAI2.INP gồm 1 dòng duy nhất là xâu T. Kết quả: ghi ra file văn bản BAI2.OUT là số P tìm được. 

Vi dụ:

BAI2.INP

BA12.OUT

Test1234#password5426

 23

0
25 tháng 2 2020

Bạn phải nêu yêu cầu của đề bài nhé.

27 tháng 12 2021

D

27 tháng 12 2021

D

 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II MÔN: TIN HỌC.Phần I: Trắc nghiệm.1. Em nên làm gì với các mật khẩu dùng trên mạng của mình?A. Cho bạn bè biết mật khẩu để nếu quên còn hỏi bạn.B. Sử dụng cùng một mật khẩu cho mọi thứ.C. Thay đổi mật khẩu thường xuyên và không cho bất cứ ai biết.D. Đặt mật khẩu dễ đoán cho khỏi quen.2. Nếu bạn thân muốn mượn tên đăng nhập và mật khẩu tài khoản trên mạng...
Đọc tiếp

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II MÔN: TIN HỌC.

Phần I: Trắc nghiệm.

1. Em nên làm gì với các mật khẩu dùng trên mạng của mình?

A. Cho bạn bè biết mật khẩu để nếu quên còn hỏi bạn.

B. Sử dụng cùng một mật khẩu cho mọi thứ.

C. Thay đổi mật khẩu thường xuyên và không cho bất cứ ai biết.

D. Đặt mật khẩu dễ đoán cho khỏi quen.

2. Nếu bạn thân muốn mượn tên đăng nhập và mật khẩu tài khoản trên mạng của em để sử dụng trong một thời gian, em sẽ làm gì?

A. Cho mượn ngay không cần điều kiện gì

B. Cho mượn nhưng yêu cầu bạn hứa không được dùng để làm những việc không đúng

C. Cho mượn 1 ngày thôi rồi lấy lại, chắc không có vấn đề gì

D. Không cho mượn bảo bạn tự tạo 1 tài khoản riêng, nếu cần em có thể hướng dẫn.

3. Em nên sử dụng webcam khi nào?

A. Không bao giờ sử dụng webcam

B. Khi nói chuyện với những người quen biết

C. Khi nói chuyện với những người em chỉ biết qua mạng

D. Khi nói chuyện với bất kì ai.

5. Thông tin sơ đồ tư duy được tổ chức thành?

A. Tiêu đề, đoạn văn

B. chỉ đề chính, chỉ đề nhánh

C. Mở bài, thân bài, kết luận

D. Chương, bài, mục.

6. Sơ đồ tư duy gồm các hình thành:

A. Bút, giấy, mực

B. Phần mềm máy tính

C. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối, màu sắc,...

D. Con người, đồ vật, khung cảnh,...

7. Việc muốn làm đầu tiên khi muốn thiết lập định dạng cho 1 đoạn văn bản:

A. Và thẻ HOME, chọn nhóm lệnh PARAGRAPH

B. Cần chọn toàn bộ văn bản

C. Đua con trỏ vào vị trí bất kì trong văn bản

D. Nhấn phím ENTER.

8. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Bảng giúp trình bày thông tin 1 cách cô đọng.

B. Bảng giúp tìm kiếm, so sánh và tổng hợp thông tin 1 cách dễ dàng

C. Bảng chỉ có thể biểu diễn dự liệu là những con số

D. Bảng có thể được dùng để ghi lại dữ liệu của công việc thống kê, điều tra, khảo sát,....

CHÚC CÁC BẠN CÓ KIẾN THỨC MÔN TIN ĐỂ ĐI THI NHA. VÌ CÓ RẤT NHIỀU CÂU HỎI NHƯNG MÌNH KHÔNG THỂ VIẾT HẾT ĐƯỢC. NÊN MN THÔNG CẢM CHO. NHỚ THEO DÕI MÌNH NHA, SẼ CÓ BẤT NGỜ KHI ĐẠT ĐƯỢC 100 THEO DÕI. CẢM ƠN, CHÚC 1 NGÀY TỐT LÀNH!


 

2
9 tháng 3 2022

các bạn theo dõi mik, khi đạt được 100 theo dõi, sẽ có bất ngờ nha. Chúc các bạn học giỏi!!

 

9 tháng 3 2022

1.c 2.d 3.c 5.b 6.c 7.c 8.c

đây là ý kiến của mình nên có thể đúng có thể sai nhalolang

Câu 1: Em nên làm gì với các mật khẩu dùng trên mạng của mình?A. Cho bạn bè biết mật khẩu nếu quên còn hỏi bạnB. Sử dụng cùng một mật khẩu cho mọi thứC. Thay mật khẩu thường xuyên và không cho bất cứ ai biếtD. Đặt mật khẩu dễ đoán cho khỏi quênCâu 2: Nếu bạn thân của em muốn mượn tên đăng nhập và mật khẩu tài khoản trên mạng của em để sử dụng trong một thời gian, em sẽ làm gì?A. Cho mượn ngay...
Đọc tiếp

Câu 1: Em nên làm gì với các mật khẩu dùng trên mạng của mình?

A. Cho bạn bè biết mật khẩu nếu quên còn hỏi bạn

B. Sử dụng cùng một mật khẩu cho mọi thứ

C. Thay mật khẩu thường xuyên và không cho bất cứ ai biết

D. Đặt mật khẩu dễ đoán cho khỏi quên

Câu 2: Nếu bạn thân của em muốn mượn tên đăng nhập và mật khẩu tài khoản trên mạng của em để sử dụng trong một thời gian, em sẽ làm gì?

A. Cho mượn ngay không cần điều kiện gì

B. Cho mượn nhưng yêu cầy bạn phải hứa là không được dùng để làm việc gì không đúng

C. Cho mượn một ngày thôi rồi lấy lại, chắc không có vấn đề gì

D. Không cho mượn, bảo bạn tự tạo một tài khoản riêng, nếu cần em có thể hướng dẫn

Câu 3: Em nhận được tin nhắn và lời mời kết bạn trên Facebook từ một người mà em không biết. Em sẽ làm gì?

A. Chấp nhận yêu cầu kết bạn và trả lời tin nhắn ngay

B. Nhắn tin hỏi người đó là ai, để xem mình có quen không, nếu quen mới kết bạn

C. Vào Facebook của họ đọc thông tin, xem ảnh xem có phải người quen không, nếu phải từ kết bạn, không phải thì thôi

D. Không chấp nhận kết bạn và không trả lời tin nhắn

Câu 4: Em nên sử dụng webcam khi nào?

A. Không bao giờ sử dụng webcam

B. Khi nói chuyện với những người em biết trong thế giới thực như bạn học, người thân,…

C. Khi nói chuyện với những người em chỉ biết qua mạng

D. Khi nói chuyện với bất kì ai

Câu 5: Nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công là gì?

A. Khó sắp xếp, bố trí nội dung

B. Hạn chế khả năng sáng tạo

C. Không linh hoạt để có thể làm ở bất cứ đâu, đòi hỏi công cụ khó tìm kiếm

D. Không dễ dàng trong việc mở rộng, sửa chữa và chia sẻ cho nhiều người

Câu 6: Phát biểu nào sai về việc tạo sơ đồ tư duy tốt?

A. Các đường kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng nên tô màu đậm hơn và kích thước dày hơn

B. Nên dùng các đường kẻ cong thay vì các đường thẳng

C. Nên bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm

D. Không nên sử dụng màu sắc trong sơ đồ tư duy vì màu sắc làm người xem mất tập trung vào vấn đề chính

Câu 7: Để đặt hướng cho trang văn bản, trên thẻ Page Layout vào nhóm lệnh Page Setup sử dụng lệnh

A. Orientation                   B. Size                    

C. Margins                        D. Columns     

Câu 8: Trong phầm mềm soạn thảo văn bản Word 2010, lệnh Portrait dùng để

A. chọn hướng trang đứng                                B. chọn hướng trang ngang

C. chọn lề trang                                               D. chọn lề đoạn văn bản

Câu 9: Thao tác nào sau đây không thực hiện được sau khi dùng lệnh File/Print để in văn bản?

A. Nhập số trang cần in

B. Chọn khổ giấy in

C. Thay đổi lề của đoạn văn bản

D. Chọn máy in để in nếu máy tính được cài đặt nhiều máy in

Câu 10: Sử dụng lệnh Insert/Table rồi dùng chuột kéo thả đề chọn số cột và số hàng thì số cột, số hàng tối đa có thể tạo được là:

A. 10 cột, 10 hàng                                           B. 10 cột, 8 hàng

C. 8 cột, 8 hàng                                               D. 8 cột, 10 hàng

3
8 tháng 5 2022

C

D

C

B

D

D

A

A

C

C

8 tháng 5 2022

Câu 1: Em nên làm gì với các mật khẩu dùng trên mạng của mình?

A. Cho bạn bè biết mật khẩu nếu quên còn hỏi bạn

B. Sử dụng cùng một mật khẩu cho mọi thứ

C. Thay mật khẩu thường xuyên và không cho bất cứ ai biết

D. Đặt mật khẩu dễ đoán cho khỏi quên

Câu 2: Nếu bạn thân của em muốn mượn tên đăng nhập và mật khẩu tài khoản trên mạng của em để sử dụng trong một thời gian, em sẽ làm gì?

A. Cho mượn ngay không cần điều kiện gì

B. Cho mượn nhưng yêu cầy bạn phải hứa là không được dùng để làm việc gì không đúng

C. Cho mượn một ngày thôi rồi lấy lại, chắc không có vấn đề gì

D. Không cho mượn, bảo bạn tự tạo một tài khoản riêng, nếu cần em có thể hướng dẫn

Câu 3: Em nhận được tin nhắn và lời mời kết bạn trên Facebook từ một người mà em không biết. Em sẽ làm gì?

A. Chấp nhận yêu cầu kết bạn và trả lời tin nhắn ngay

B. Nhắn tin hỏi người đó là ai, để xem mình có quen không, nếu quen mới kết bạn

C. Vào Facebook của họ đọc thông tin, xem ảnh xem có phải người quen không, nếu phải từ kết bạn, không phải thì thôi

D. Không chấp nhận kết bạn và không trả lời tin nhắn

Câu 4: Em nên sử dụng webcam khi nào?

A. Không bao giờ sử dụng webcam

B. Khi nói chuyện với những người em biết trong thế giới thực như bạn học, người thân,…

C. Khi nói chuyện với những người em chỉ biết qua mạng

D. Khi nói chuyện với bất kì ai

Câu 5: Nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công là gì?

A. Khó sắp xếp, bố trí nội dung

B. Hạn chế khả năng sáng tạo

C. Không linh hoạt để có thể làm ở bất cứ đâu, đòi hỏi công cụ khó tìm kiếm

D. Không dễ dàng trong việc mở rộng, sửa chữa và chia sẻ cho nhiều người

Câu 6: Phát biểu nào sai về việc tạo sơ đồ tư duy tốt?

A. Các đường kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng nên tô màu đậm hơn và kích thước dày hơn

B. Nên dùng các đường kẻ cong thay vì các đường thẳng

C. Nên bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm

D. Không nên sử dụng màu sắc trong sơ đồ tư duy vì màu sắc làm người xem mất tập trung vào vấn đề chính

Câu 7: Để đặt hướng cho trang văn bản, trên thẻ Page Layout vào nhóm lệnh Page Setup sử dụng lệnh

A. Orientation                   B. Size                    

C. Margins                        D. Columns     

Câu 8: Trong phầm mềm soạn thảo văn bản Word 2010, lệnh Portrait dùng để

A. chọn hướng trang đứng                                B. chọn hướng trang ngang

C. chọn lề trang                                               D. chọn lề đoạn văn bản

Câu 9: Thao tác nào sau đây không thực hiện được sau khi dùng lệnh File/Print để in văn bản?

A. Nhập số trang cần in

B. Chọn khổ giấy in

C. Thay đổi lề của đoạn văn bản

D. Chọn máy in để in nếu máy tính được cài đặt nhiều máy in

Câu 10: Sử dụng lệnh Insert/Table rồi dùng chuột kéo thả đề chọn số cột và số hàng thì số cột, số hàng tối đa có thể tạo được là:

A. 10 cột, 10 hàng                                           B. 10 cột, 8 hàng

C. 8 cột, 8 hàng                                               D. 8 cột, 10 hàng

26 tháng 12 2021

Câu 1: C

Câu 2: B

8 tháng 3 2022

C

8 tháng 3 2022

c

29 tháng 3 2022

D

29 tháng 3 2022

D