3,61:50%+3,61×8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 9,56 - 3.76 1,24 = 5,8 - 1,24 = 4,56
b) 5,46 - ( 2,5 - 1,04 ) = 5,46 - 1,46 = 5.3
c) 7,52 - 3,61 + 2,09 = 7,52 - 5,7 = 1,82
d) 3,78 x 12,5 - 3,78 x 2,5 = 3,78 x ( 12,5 - 2,5 ) = 3,78 x 10 = 37,8
e)13,5/12,5/8=(13,5/12,5)/8=1,08/8=0,135
x+2,47=5,09
x=5,09-2,47
x=2,62
8,23-x=4,56
x=8,23-4,56
x=3,67
a) x + 2,47 = 5,09
x = 5,09 - 2,47
x = 2,62
8,23 - x = 4,56
x = 8,23 - 4,56
x = 3,67
2015 m2 = 0,2015 ha.
54,3 m2 = 54 m2 30 dm2.
9,5 km2 = 950 ha.
8286 ha = 82,86 km2.
3,61 m2 = 361 dm2.
6,4391 ha = 64391 m2.
22200 ha = 222 km2.
73878 ha = 738,78 km2.
Tick mình nha bạn.
Đáp án A
Gọi công thức phân tử của A là CxHyOzClt
Do đó A có dạng (C6H9O4Cl)n
Mà Ma < 200 nên 180,5n < 200 => n = l
Vậy công thức phân tử của A là C6H9O4Cl
1. a. dd KI xuất hiện màu đỏ tím, sau đó dần trở lại không màu
Cl2 + 2KI \(\rightarrow\) 2KCl + I2 và 5Cl2 + I2 + 6H2O \(\rightarrow\) 2HIO3 + 10HCl
b. Quá trình chuyển X2 \(\rightarrow\) 2X- phụ thuộc vào 2 yếu tố: năng lượng phân li phân tử thành nguyên tử (tức năng lượng liên kết) và ái lực e để biến nguyên tử X thành ion X-
Mặc dù ái lực của flo bé hơn clo, nhưng năng lượng liên kết của flo lại thấp hơn của clo nên flo dễ phân li thành nguyên tử hơn, vì vậy tính oxi hóa của flo mạnh hơn clo
(Năng lượng liên kết của flo thấp hơn clo vì: Trong phân tử F chỉ có các AO p, không có AO trống \(\rightarrow\) phân tử F2 chỉ có liên kết \(\sigma\). Trong nguyên tử Cl, ngoài các AO p còn có AO d trống \(\rightarrow\) phân tử Cl2 ngoài sự xen phủ các AO p để tạo liên kết \(\sigma\), thì mây e còn đặt vào AO d trống, do đó tạo một phần liên kết pi).
2. Dựa vào thể tích và khối lượng hỗn hợp khí, lập hệ pt dễ dàng tính được số mol SO2 = 0,06 và NO2 = 0,02 \(\rightarrow\) số mol e nhận = 0,06.2 + 0,02 = 0,14
Nếu tất cả kim loại đều tan thì ne nhường = 0,03.3 + 0,02.2 + 0,02.2 = 0,17 > 0,14. Như vậy có kim loại còn dư, đó là Cu (vì Cu có tính khử yếu nhất), tính được số mol Cu dư = \(\frac{0,17-0,14}{2}\) = 0,015
Ta có : NO3- + 2H+ +1e \(\rightarrow\) NO2 + H2O
0,02 0,04
SO42- +4H+ +2e \(\rightarrow\) SO2 +2H2O
0,06 0,24
nNO3 -(muối) = nNO3- (ax) – nNO2 = nH+ - nNO2 = 0,04 – 0,02 = 0,02
Tương tự tính được nSO42- = 0,06 mol. Khối lượng muối = mkim loại + mgốc axit
\(\rightarrow\) m = 0,03.27 + 0.02.65 + 0,005.64 + 0,02.62 + 0,06.96 = 9,43 (gam)
Bài 1 :
Câu a : \(\sqrt{\dfrac{1,44}{3,61}}=\sqrt{\dfrac{144}{361}}=\dfrac{\sqrt{144}}{\sqrt{361}}=\dfrac{12}{19}\)
Câu b : \(\sqrt{\dfrac{0,25}{9}}=\sqrt{\dfrac{25}{900}}=\dfrac{\sqrt{25}}{\sqrt{900}}=\dfrac{5}{30}=\dfrac{1}{6}\)
Câu c : \(\sqrt{1\dfrac{13}{36}}.\sqrt{3\dfrac{13}{36}}=\sqrt{\dfrac{49}{36}}.\sqrt{\dfrac{121}{46}}=\dfrac{\sqrt{49}}{\sqrt{36}}.\dfrac{\sqrt{121}}{36}=\dfrac{7}{6}.\dfrac{11}{6}=\dfrac{77}{36}\)
Câu d : \(\sqrt{\dfrac{1}{121}.3\dfrac{6}{25}}=\sqrt{\dfrac{1}{121}.\dfrac{81}{25}}=\dfrac{1}{\sqrt{121}}.\dfrac{\sqrt{81}}{\sqrt{25}}=\dfrac{1}{11}.\dfrac{9}{5}=\dfrac{9}{55}\)
Câu e : \(\sqrt{1\dfrac{13}{36}.2\dfrac{2}{49}.2\dfrac{7}{9}}=\sqrt{\dfrac{49}{36}.\dfrac{100}{49}.\dfrac{25}{9}}=\dfrac{\sqrt{49}}{\sqrt{36}}.\dfrac{\sqrt{100}}{\sqrt{49}}.\dfrac{\sqrt{25}}{\sqrt{9}}=\dfrac{7}{6}.\dfrac{10}{7}.\dfrac{5}{3}=\dfrac{25}{9}\)
Bài 2 :
Câu a : \(\dfrac{\sqrt{245}}{\sqrt{5}}=\sqrt{\dfrac{245}{5}}=\sqrt{49}=7\)
Câu b : \(\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{75}}=\sqrt{\dfrac{3}{75}}=\sqrt{\dfrac{1}{25}}=\dfrac{1}{5}\)
Câu c : \(\dfrac{\sqrt{10,8}}{\sqrt{0,3}}=\sqrt{\dfrac{10,8}{0,3}}=\sqrt{\dfrac{108}{3}}=\sqrt{36}=6\)
Câu d : \(\dfrac{\sqrt{6,5}}{\sqrt{58,5}}=\sqrt{\dfrac{6,5}{58,5}}=\sqrt{\dfrac{65}{585}}=\sqrt{\dfrac{1}{9}}=\dfrac{1}{3}\)
=50x8
=>400
dễ ợt các anh em chơi bang bang nhớ tik mình nha
A = \(\dfrac{2022}{50^{10}}\) + \(\dfrac{2022}{50^8}\)
A = \(\dfrac{2022}{50^{10}}\) + \(\dfrac{2021}{50^8}\) + \(\dfrac{1}{50^8}\)
B = \(\dfrac{2023}{50^{10}}\) + \(\dfrac{2021}{5^8}\) = \(\dfrac{2022}{50^{10}}\) + \(\dfrac{1}{50^{10}}\) + \(\dfrac{2021}{50^8}\)
Vì: \(\dfrac{1}{50^{10}}\) < \(\dfrac{1}{50^8}\) nên \(\dfrac{2022}{50^{10}}\) + \(\dfrac{2021}{50^8}\) + \(\dfrac{1}{50^{10}}\) < \(\dfrac{2022}{50^{10}}\) + \(\dfrac{2021}{50^8}\) + \(\dfrac{1}{50^8}\)
Vậy A > B
Bài 1. Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng
Một người bán hàng bị lỗ 50 000 đồng và số tiền đó bằng 8% số tiền vốn bỏ ra. Ta tính số tiền vốn đã bỏ ra của nguời đó như sau :
A. 50 000 : 8 B. 50 000 × 100 :8 C. 50 000 × 8 : 100 D. 50 000 × 8
Khoanh vào chữ cái đặt trước đáp án đúng.
Bài 2. Chu vi hình tròn có đường kính 6cm là:
A. 9,42cm B. 18,84 cm. C. 37,68 cm D. 56,52cm
Bài 3. Kết quả của biểu thức : 20 + 5/10 + 3/100 viết dưới dạng số thập phân là :
A. 2,53 B. 20,53 C. 2,053 D . 20,503
Bài 4. Xe thứ nhất chở được 2,7 tấn hàng, xe thứ hai chở gấp 3,5 lần xe thứ nhất. Hỏi cả hai xe chở được bao nhiêu tấn hàng?
A. 9,45 tấn B. 6.2 tấn C. 12,15 tấn D. 12,95 tấn
Bài 5. Ngày 20 tháng 11 năm 2009 là ngày thứ sáu. Hỏi ngày 20 tháng 11 năm 2011 là thứ mấy?
A. thứ năm B. Thứ sáu. C. thứ bảy D. chủ nhật
Bài 1. Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng
Một người bán hàng bị lỗ 50 000 đồng và số tiền đó bằng 8% số tiền vốn bỏ ra. Ta tính số tiền vốn đã bỏ ra của nguời đó như sau :
A. 50 000 : 8 B. 50 000 × 100 :8 C. 50 000 × 8 : 100 D. 50 000 × 8
Khoanh vào chữ cái đặt trước đáp án đúng.
Bài 2. Chu vi hình tròn có đường kính 6cm là:
A. 9,42cm B. 18,84 cm. C. 37,68 cm D. 56,52cm
Bài 3. Kết quả của biểu thức : 20 + 5/10 + 3/100 viết dưới dạng số thập phân là :
A. 2,53 B. 20,53 C. 2,053 D . 20,503
Bài 4. Xe thứ nhất chở được 2,7 tấn hàng, xe thứ hai chở gấp 3,5 lần xe thứ nhất. Hỏi cả hai xe chở được bao nhiêu tấn hàng?
A. 9,45 tấn B. 6.2 tấn C. 12,15 tấn D. 12,95 tấn
Bài 5. Ngày 20 tháng 11 năm 2009 là ngày thứ sáu. Hỏi ngày 20 tháng 11 năm 2011 là thứ mấy?
A. thứ năm B. Thứ sáu. C. thứ bảy D. chủ nhật
THAM KHẢO
3,61:50%+3,61x8
=3,61x2+3,61x8
=3,61x(2+8)
=3,61x10=36,1
3,61:50%+3,61x8
=3,61x2+3,61x8
=3,61x(2+8)
=3,61x10=36,1