theo em vì sao những cây có lá tiêu biểu như cay xương rồng , lá biến đỏi thành gai có thể quang hợp được không vì sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cây có lá tiêu biến như cây xương rồng thì vẫn có thể quang hợp được.
- Giải thích: Ở những cây này, thân hoặc cành sẽ có lục lạp (biểu hiện là thân hoặc cành có màu xanh) nên thân hoặc cành sẽ thay lá làm nhiệm vụ quang hợp.
- Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp.
- Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những cây này, thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.
Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp.
Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những cây này, thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.
Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp.
Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những câv này. thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.
1.
Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp.
Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những câv này. thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.
- Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp.
- Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những cây này, thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.
Câu hỏi của Đinh Thị Thu Thủy - Học và thi online với HOC24
Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
thời tiết nắng nóng thì nhanh thu hoạch được muối. vì hơi nước sẽ bốc hơi nhanh hơn nên muối nhanh được đọng lại
Vì vào mùa hè nắng to, cây xương rồng có nước dự trữ trong cơ thể sẽ bốc hơi nên ta cảm thấy mát, dễ chịu
- Rễ dài để hút mạch nước ngầm trong đất.
- Lá tiêu biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước trên bề mặt lá , giúp cây không bị mất quá nhiều nước trong môi trường khắc nghiệt - nắng và gió
vì gai sẽ giúp thoát hơi ít hơn vì nếu không có lá,dưới ánh nắng sẽ không thoát được nước mà chỉ nhờ bộ rễ hút nước vào thôi
cho 1 tic
1.Lá cây sử dụng nước và khí cacbonic để chế tạo tinh bột . Lá lấy nước trong đất nhờ lông hút của rễ , lá lấy khí cacbonic từ không khí .
2.Nước + Khí cacbonic ------> Tinh bột + Khí ôxi
3. Thân non có màu xanh vẫn tham gia quang hợp . Vì thân non có màu xanh chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa chất diệp lục có chức năng quang hợp . Chức năng quang hợp do bộ phận thân và cành đảm nhiệm vì các cây đó thân và cành có màu xanh , tế bào có chất diệp lục
Lá cây sử dụng nguyên liệu là:khí cacbonic .Cây lấy nó từ môi trường(không khí)
Nước+khí cacbonic+ánh sáng(tinh bột).Những yếu tố cần thiết là:khí cacbonic,ánh sang(tinh bột).
Theo mình nghĩ là có vì cây cũng cần phải hấp thụ ánh sáng để nuôi cây lớn .Theo mình nghĩ là phần thân cây.Vì từ trên thân có các chồi lá nhỏ nên mình nghĩ là phần thân cây.
Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Rễ dài đâm sâu xuống lòng đất để tìm nguồn nước
Thân mọng nước để chứa nước đã dự trữ
Lá tiêu biến thành gai giảm sự thoát hơi nước
Có nhiều lá hơn sẽ có nhiều lỗ khí hơn trên bề mặt của nó để trao đổi khí. Điều này sẽ dẫn đến một lượng lớn sự mất nước và tăng diện tích bề mặt cho bốc hơi.
Cây xương rồng ở sa mạc : vừa nóng lại không có ( ít ) nước
Mà nóng sẽ làm tốc độ bay hơi của nước ( chất lỏng ) nhanh mà nước lại là chất quan trọng của cây
Vì vậy , lá biến thành gai để giảm sự bay hơi tích trữ được nước .
Trong quá trình sinh trưởng phát triển và thích nghi, lá cây xương rồng biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước trên bề mặt lá , giúp cây không bị mất quá nhiều nước trong môi trường khắc nghiệt - nắng và gió, bên cạnh đó còn chống lại các loại động vật ăn thực vật sinh sống trên sa mạc.
Cây xương rồng và một số loại cây khác có lá biến đổi thành gai thường được gọi là "cây xerophyte" hay "cây thích nghi với môi trường khô hạn". Những loại cây này đã phát triển những cơ chế đặc biệt để thích nghi với điều kiện môi trường khắc nghiệt như ít nước và ánh sáng mạnh. Một số lý do tại sao chúng vẫn có thể quang hợp:
- Mặc dù có lá biến đổi thành gai, nhưng các loại cây này vẫn giữ lại một số lá có thể quang hợp. Cấu trúc của lá thường có sự thay đổi để giảm lượng nước mất đi qua quá trình hơi nước (quang hợp cực quang) và giảm diện tích tiếp xúc với ánh sáng mạnh.
- Các loại cây này thường phát triển các cơ chế giảm mất nước như lá mọc dày và có lớp vỏ bảo vệ, giúp giữ lại nước và giảm sự hao hụt.
- Do điều kiện môi trường khắc nghiệt, cây xerophyte thường phát triển các cơ chế tiết kiệm năng lượng, giúp chúng vẫn có thể quang hợp mà không tốn nhiều năng lượng.
Các cây có lá tiêu biến như xương rồng và cành giáo vẫn có thể quang hợp được bởi vì bộ phận thực hiện quá trình quang hợp là thân cây, và trong thân cây có chứa lục lạp (bào quan quang hợp).