Nêu nội dung chính của câu chuyện Bông sen trong giếng ngọc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ND : Bằng ngôn từ trong sáng, giản dị nhất, bài ca dao làm nổi bật hình ẩnh bông sen thơm ngát, đang nở trên đầm lầy. Bông sen đơn sơ, chân chất như người dân lao động mang nét đẹp bình dị, thôn dã, lúc nào cũng ngan ngát toa hương, một thứ hương thơm đặc biệt tinh khiết không pha lẫn mùi vị nào khác dù hoa sen trong đầm. Đầm lầy càng u tối, thối tha thi bóng hoa lại càng đẹp đẽ, sáng trói. Thông qua bài ca dao, hình ảnh của người dân lao động Việt Nam hiện lên một cách tự nhiên, hợp lý đến tài tình. Tâm hồn của mỗi con người được ví như một bông hoa thơm ngát, dù sống ở đâu, trong hoàn cảnh nào cũng giữ riêng cho mình nét trong trắng, thanh cao nguyên vẹn.
b) Một số biện pháp nghệ thuật:
+ Câu hỏi tu từ (câu 1): Đặt ra câu hỏi để khẳng định.
+ Liệt kê (câu 2): Vẻ đẹp hài hòa của bông sen.
+ Đảo trật tự - Điệp ngữ(câu 3): Nhấn mạnh lần nữa vẻ đẹp của hoa sen – vẻ đẹp từ trong ra ngoài. Đồng thời, làm bước tiến cho câu cuối cùng, câu thơ quan trọng nhất.
+ Ẩn dụ: Hình ảnh bông hoa sen trong đầm lầy là hình ảnh ẩn dụ cho phẩm chất của con người.
Bài 2:a)là người dân Việt Nam, chúng ta có quyền tự hào về tất cả những gì cao đẹp được ông bà xưa truyền lại, nhất là ở tâm hồn trong trắng, thanh cao, luôn rạng ngời dù ở bất kì hoàn cảnh môi trường nào. Cũng chính vì thế, ta buộc phải suy nghĩ, hành động một cách nghiêm túc đế không làm mai một đi truyền thống này. Muốn đạt được như thế, ngay từ khi còn là học sinh, ta phải tự nhắc nhở nhau sống như hoa sen.
b) Cách dùng câu hỏi tu từ ngay từ câu mở đầu, lối tả từ lá tới hoa rồi đến nhị và lại đảo ngược từ nhị đến hoa rồi tới lá, kết hợp với câu kết cuối bài theo lối phủ định để mà khẳng định của tác giả dân gian – nhân dân bao đời – cùng hình ảnh bông sen, toà sen chốn Phật đài hay trên bàn thờ của gia đình, trên miếu thờ, đình thờ của dòng họ, xóm làng… đã khiến tuyệt đại bộ phận người Việt xưa cũng như nay đều hiểu bài ca dao ngợi ca vẻ đẹp thanh tao của bông sen, từ đó để ngụ ý ngợi ca phẩm chất cao quý trong sạch của con người. Cảm thức ngôn ngữ cùng với cảm thức văn hoá được thấm nhuần trong huyết quản dường như đã khiến hiếm người Việt, và thậm chí cả người nước ngoài nắm vững ngôn ngữ Việt, văn hoá Việt cũng không hiểu theo nghĩa “bài ca dao hàm chứa thói vô ơn phản trắc…”.
c)
Nét trong sáng, cao đẹp trong tâm hồn con người Việt Nam từ bao đời đã được ca ngợi và trở thánh chủ đề của nhiều câu tục ngữ, ca dao. Chúng ta không thể quên bài ca dao quen thuộc:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng
Nhụy vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Bằng ngôn từ trong sáng, giản dị nhất, bài ca dao làm nổi bật hình ẩnh bông sen thơm ngát, đang nở trên đầm lầy. Bông sen đơn sơ, chân chất như người dân lao động mang nét đẹp bình dị, thôn dã, lúc nào cũng ngan ngát toa hương, một thứ hương thơm đặc biệt tinh khiết không pha lẫn mùi vị nào khác dù hoa sen trong đầm. Đầm lầy càng u tối, thối tha thi bóng hoa lại càng đẹp đẽ, sáng trói. Thông qua bài ca dao, hình ảnh của người dân lao động Việt Nam hiện lên một cách tự nhiên, hợp lý đến tài tình. Tâm hồn của mỗi con người được ví như một bông hoa thơm ngát, dù sống ở đâu, trong hoàn cảnh nào cũng giữ riêng cho mình nét trong trắng, thanh cao nguyên vẹn.Sống trong sạch là quy tắc, luật sống cua con người Việt Nam từ bao đời nay. Nó trở thành đạo đức, nhân cách được bồi dưỡng và bổ sung truyền dạy từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ngay từ chế độ phong kiến nhiễu nhương, thối nát, nhưng nhà nho, trí thức đã quan niệm giấy rách phải giữ lấy lề để sống một cách thanh bạch, giản dị nhưng vô cùng chân thật. Cuộc sống đầy những cạm bẫy, càng lúc càng phô bày đầy đủ những thói xấu của loài người. Nếu như ai cũng sống gần mực thì đen thì có lẽ cả xã hội này không còn tồn tại người tốt. Nhưng với truyền thống đạo lí cao đẹp từ xa xưa, người dân Việt Nam luôn ngẩng cao đầu, sử dụng nhân cách quí giá của chính mình để sống và hành động một cách chân chính nhất. Xã hội càng xấu xa thối nát chừng nào thì con người Việt Nam càng sáng trong chừng ấy. Chúng ta không thể quên bi kịch về cái chết của Lão Hạc, một nông dân chất phác, quê mùa thà chết để giữ được thanh danh không vướng bùn nhơ xấu xa. Chúng ta không thể quên được hình ảnh chị Dậu trong đêm tối đen như mực và như tiền đồ của chị quyết giữ lấy tiết hạnh, lòng thuỷ chung với chồng con. Và ta càng không thế quên được lời khẩn cầu tha thiết, xót xa, nức nở của con cò ăn đêm, quyết giữ tâm hồn trong trắng đến phút cuối cuộc đời.''Có xáo thi xáo nước trong Đừng xáo nước đục đau lòng cò con''Đây có phải là hiện thân của người dân lao động? Quả vậy, kế tục và phát huy truyền thống cao đẹp, họ luôn sống một cách ngay thẳng, chân thực trong bất cứ hoàn cảnh nào để trở thành những đoá sen thơm ngát giữa đầm.Không thể không có những bông hoa rũ cánh, cúi xuống đầm lầy để vướng phải bùn nhơ. Cũng như trong xã hội, không thiếu những kẻ đứng trước hoàn cảnh khó khăn đã không giữ được mình. Tư tưởng hám danh hám lợi, cầu thân đã đưa họ đến những hành động đi ngược lại với lương tâm, đạo lí con người. Từ những việc nhỏ nhặt họ đã không giữ bản thân mình cho được trong sạch thì đến những việc quan trọng, to lớn hơn làm sao họ không trở nên xấu xa, nguy hiểm. Loại người như vậy là một gánh nặng, một căn bệnh của xã hội, càng trở nên trầm trọng trong cuộc sống hôm nay. Đất nước đang cần, hơn bao giờ hết những người mang đạo đức cách mạng, hết lòng vì dân mà phục vụ. Nối tiếp truyền thống xưa, các cán bộ chân chính hôm nay cũng trở thành những đoá hoa sen. Sống giữa khó khăn của xã hội đầy cạm bẫy, lọc lừa, họ vẫn xác định cho mình một lí tưởng đúng đắn. Để làm một đoá hoa sen cho mai sau, ngay từ bây giờ, ta phải tu dưỡng đạo đức, rèn luyện tinh thần, học hỏi thêm nhiều điều bồ sung lí trí nhằm có suy nghĩ chính xác khi đứng trước những ngã rẽ, biết đi trên những lối mòn quí giá của dân tộc, thêm vào những nhận thức mới mẻ của thời đại. Tất cả sẽ giúp ta trở thành người công dân tốt, không hổ thẹn với truyền thống xưa đồng thời ta cũng tự hào vì đã tiếp tục phát huy di sản tâm hồn quý báu của dân tộc.Nói tóm lại, là người dân Việt Nam, chúng ta có quyền tự hào về tất cả những gì cao đẹp được ông bà xưa truyền lại, nhất là ở tâm hồn trong trắng, thanh cao, luôn rạng ngời dù ở bất kì hoàn cảnh môi trường nào. Cũng chính vì thế, ta buộc phải suy nghĩ, hành động một cách nghiêm túc đế không làm mai một đi truyền thống này. Muốn đạt được như thế, ngay từ khi còn là học sinh, ta phải tự nhắc nhở nhau sống như hoa sen.''Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn''
2, Nét trong sáng cao đẹp trong tâm hồn người Việt từ lâu đã thấm nhuần trong các câu ca dao tục ngữ như câu:
" trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng
Nhụy vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn "
Bằng ngôn từ giản dị, bài ca đã làm nổi bật hình ảnh bông sen thơm ngát đang nở trên đầm bùn nước đọng. Hoa sen có vẻ đẹp tinh khiết như chính bản thân nó vậy. Hoa sen có nhiều cánh chụm lại với nhau xếp xen kẽ. Nhị sen màu vàng. Thân sen thẳng tắp trên mình lốm đốm nhưng chiếc gai nhỏ như một bộ áo giáp bảo vệ . Lá sen rất to và không thấm nước. còn nhớ những buổi chiều mưa tôi cùng lũ bạn xé lá sen ra làm áo mưa mới thấy vui làm sao! Hương sen không ngào ngạt nhưng lại khiến người ta nhớ rất lâu về nó. Mỗi bông sen chân chất như người lao động mang nét bình dị thôn quê. Đầm lầy càng u tối càng tôn lên vẻ đẹp của sen. Cuộc sống càng khó khăn càng khiến những người dân chát phác trở nên mạnh mẽ hơn. Là học sinh chúng ta hãy cố gắng cùng nhau học tập để trở thành một công dân có ích , một bông sen đẹp trong đầm nước lầy ~!
1. Những cọng rơm to, vàng óng được nhúng vào một chiếc lọ nhỏ xíu chứa đầy nước xà phòng. Bọn trẻ thích thú đưa lên môi thổi. Ồ! Bao nhiêu là bong bóng bay ra.
2.Những cái bong bóng nhỏ xíu, xinh xinh như những hòn bi ve, trông thật đẹp mắt. Có một cậu bé cẩn thận, thổi từ từ từng tí một nhẹ nhàng và khe khẽ. Kì diệu thay, một quả bóng thật lớn, to gấp bốn lần những quả bóng kia dần dần xuất hiện và bứt mình ra khỏi cọng rơm vàng, cứ dần bay lên cao, cao mãi…
3.Dưới nắng vàng mong manh của buổi sớm bình minh, Bong Bóng bỗng trở nên rực rỡ, lấp lánh bảy sắc cầu vồng. Thật tuyệt vời! Đây là lần đầu tiên Bong Bóng bay được lên cao, ngắm nhìn dòng sông, cánh đồng, bờ bãi…Tất cả với nó tuy lạ lẫm song đều trở nên hết sức đáng yêu! Nó thích thú với thảm cỏ xanh mênh mông, bát ngát và lũy tre làng bình yên ca hát trong gió lao xao. Một con chuồn chuồn ớt lướt qua suýt nữa thì va vào khiến Bong Bóng giật mình.
4.Một mùi hương lạ dìu dịu đưa đến. Bong Bóng ngây ngất đưa mắt nhìn quanh và phát hiện một khóm hoa trắng muốt bên bờ sông. Trên mặt nước, dập dềnh những khóm lục bình xanh ngắt với những đóa hoa mỏng manh, tim tím dịu dàng. Một tàu lá sen to rộng như một chiếc ô, mở lòng ra đón ánh dương rực rỡ. Ở giữa chiếc ô ấy có một giọt nước long lanh, trong suốt và cũng hội tụ bao nhiêu là sắc màu, y như Bóng Bóng vậy. Bóng Bóng thích quá định sà xuống nhưng một chú ếch từ dưới mặt nước nhảy chồm lên tàu lá khiến “hạt ngọc” tan ra thành những tia nước nhỏ bắn tung tóe. Rồi chú đưa đôi mắt tròn xoe nhìn xung quanh ngơ ngác.
5.Bỗng nhiên Bong Bóng ao ước cho phút giây này sẽ kéo dài mãi bởi nó biết rằng cũng như giọt nước kia, chỉ ít phút nữa thôi nó sẽ tan ra, biến mất giữa không gian mênh mông.
Và rồi nó bỗng thấy toàn thân mình cứ nhẹ dần, nhẹ dần và xa vời của nó không trở thành sự thực song nó cũng cảm thấy mãn nguyện lắm rồi. Nó đã có mặt ở trên đời này, dù chỉ trong một khoảnh khắc ngắn ngủi nhưng cũng đủ để nó cảm nhận được điều kì diệu của cuộc sống tươi đẹp. Bong Bóng khẽ thì thầm nho nhỏ bài ca của lòng mình: “Những gì ta quý ta yêu, đến khi nhắm mắt vẫn yêu trọn đời. Những gì đẹp đẽ bạn ơi, cả khi tàn héo vẫn ngời vẻ xưa!”
6.Lời ca cứ nhỏ dần, nhỏ dần rồi vụt biến mất, chìm vào trong im lặng. Những tia nước bé nhỏ li ti rơi xuống, bay nhè nhẹ như mưa bụi, đậu trên những cánh lục bình tim tím mong manh.
TL:
Câu 25. Trong bài văn kể chuyện, mở bài thường có nội dung là:
A. Kể lại những diễn biến quan trọng của câu chuyện.
B. Giới thiệu đặc điểm của nhân vật chính trong câu chuyện.
C. Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh diễn ra câu chuyện hoặc ấn tượng chung về câu chuyện
D. Nêu cảm xúc của mình về câu chuyện
HT - Sai thì thoi nha ;^
@Kawasumi Rin
TL:
Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. |
Tiếng nói là một giá trị cao quý của dân tộc. Tình yêu tiếng nói là yêu văn hóa của dân tộc. Tình yêu tiếng nói dân tộc là 1 biểu hiện của lòng yêu nước. Sức mạnh của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của văn hóa, không 1 thế lực nào có thể tiêu diệt. Tự do của dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng nói của dân tộc mình.
Văn bản cho ta thấy được tác giả là người yêu nước, yêu tiếng nói của dân tộc, am hiểu sâu sắc về tiếng nói mẹ đẻ.
Nhân vật chính trong câu chuyện là thầy giáo Ha-men và cậu học trò Phrăng.
Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát
nhân vật chính là cậu bé Phrang