K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2021
Cây xương rồng, Cây bao báp
18 tháng 5 2021

cây xương rồng, cây cỏ rơm,...

5 tháng 8 2017

Đáp án A

12 tháng 4 2023

thực vật sống ở các bãi cạn, trên đồi, sa mạc được gọi là thực vật:

A. Ưa khô          B. Chịu Hạn

C. Chịu nóng     D. Khô hạn

6 tháng 3 2018

Đáp án B

Do các cây có những biến đổi về mặt hình thái của lá dẫn đến thế nước của lá rất thấp vì vậy sự thoát hơi nước qua lá là rất ít do đó khả năng chịu hạn của các cây này là rất tốt.

3 tháng 2 2019

Đáp án B

Dựa vào hình ảnh ta thấy

- (1) sai vì đây là phương pháp tạo giống bằng nuôi cấy hạt phấn nên chỉ áp dụng đối với thực vật.

- (2) đúng, vì chúng được lưỡng bội hóa từ bộ gen đơn bội ban đầu.

- (3) đúng, cách 1: gây lưỡng bội dòng tế bào 1n thành 2n rồi mọc thành cây lưỡng bội.

Cách 2: cho mọc thành cây đơn bội, sau đó lưỡng bội hóa thành cây lưỡng bội 2n bằng cách gây đột biến thể đa bội.

- (4) đúng

Vậy có 3 phát biểu đúng

CON QUẠ VÀ BÌNH NƯỚC Một năm nọ, hạn hán kéo dài, suốt mấy tháng liền trời không có một giọt mưa. Nước trong các ao hồ đều cạn khô hết cả. Một chú quạ đậu trên cành cây khô để nghỉ chân. “Nóng quá!” Quạ nghĩ, “Nếu không tìm được nước uống thì mình sẽ chết khát mất thôi.” Bỗng nhiên, nó nhìn xuống và thấy trên mặt đất có một cái bình. Nó bèn sà xuống và thò mỏ vào...
Đọc tiếp

CON QUẠ VÀ BÌNH NƯỚC Một năm nọ, hạn hán kéo dài, suốt mấy tháng liền trời không có một giọt mưa. Nước trong các ao hồ đều cạn khô hết cả. Một chú quạ đậu trên cành cây khô để nghỉ chân. “Nóng quá!” Quạ nghĩ, “Nếu không tìm được nước uống thì mình sẽ chết khát mất thôi.” Bỗng nhiên, nó nhìn xuống và thấy trên mặt đất có một cái bình. Nó bèn sà xuống và thò mỏ vào chiếc bình để uống nước. Thế nhưng miệng bình nhỏ quá, nó đã cố gắng hết sức mà vẫn không uống được một giọt nước nào. Quạ nghĩ bụng: “Không biết phải làm thế nào mới có thể uống được nước đây?” Đang tuyệt vọng thì Quạ nhìn thấy một viên sỏi, nó vui mừng nói: “Mình sẽ cho sỏi vào trong bình, nước dâng lên đến miệng bình là có thể uống được rồi.” Thế là, bất chấp cái nắng chang chang, Quạ đi khắp nơi tìm sỏi. Sỏi trong bình càng nhiều, nước trong bình càng dâng lên cao hơn. Đến khi Quạ bỏ viên sỏi cuối cùng vào bình thì nước cũng vừa dâng lên đến miệng. “Tốt rồi!” Quạ vui mừng uống những giọt nước mát lạnh, đây chính là những giọt nước cứu mạng có được nhờ trí thông minh của nó.

a)Cho biết nội dung chính của câu chuyệ trên

b)tìm 1 trạng ngữ được sử dụng trong câu chuyện trên và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu?

c)Từ câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì?Hãy viết ngắn gịn bằng vài câu văn

0
25 tháng 8 2018

Đáp án A

7 tháng 7 2018

Đáp án A

22 tháng 10 2019

Giải thích: Miền Nam có sự phân hóa có hai mùa rõ rệt, đó là mùa mưa và mùa khô sâu sắc. Khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất của khô hạn là Tây Nguyên và cực Nam Trung Bộ, đặc biệt là hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận.

Đáp án: A

6 tháng 8 2019

Đáp án A

28 tháng 10 2017

Đáp án A

Những khu vực chịu tác động khô hạn lớn nhất ở nước ta vào mùa khô là Tây Nguyên và cực Nam Trung Bộ.