K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  Rừng tô điểm cho đất nước, dạy cho ta hiểu được cái đẹp và cho người ta cảm giác về sự vĩ đại. Rừng làm cho khí hậu được ôn hòa… Tại sao lại phá rừng đi? Những cánh rừng nước Nga đang rên xiết dưới lưỡi rìu, hàng triệu cây bị chết, hang thú vật, tổ chim muông trống rỗng chẳng còn gì; sông ngòi bị cát bồi và khô cạn dần, những phong cảnh tuyệt diệu mãi mãi mất hẳn đi…Phải là hạng...
Đọc tiếp
 

Rừng tô điểm cho đất nước, dạy cho ta hiểu được cái đẹp và cho người ta cảm giác về sự vĩ đại. Rừng làm cho khí hậu được ôn hòa… Tại sao lại phá rừng đi? Những cánh rừng nước Nga đang rên xiết dưới lưỡi rìu, hàng triệu cây bị chết, hang thú vật, tổ chim muông trống rỗng chẳng còn gì; sông ngòi bị cát bồi và khô cạn dần, những phong cảnh tuyệt diệu mãi mãi mất hẳn đi…Phải là hạng người man rợ mới điên cuồng đem tống vào lò sưởi đốt tất cả những của cải đẹp đẽ đó, mới đang tâm phá hoại những cái mà chúng ta không thể nào tạo ra được…Mỗi khi tôi đi ngang qua khu rừng ở nông thôn mà tôi đã cứu sống lại, hay khi tôi nghe thấy tiếng rì rào của rừng cây non do chính tay tôi trồng lên, tôi bỗng có cảm tưởng như tiết trời nóng lạnh cũng phụ thuộc một phần nào ở quyền tôi, rằng nếu độ một nghìn năm sau, người đời được sống sung sướng hơn thì cũng có một phần nhỏ do tôi đấy…Khi tôi trồng được một cây bạch dương nhỏ, rồi thấy nó phủ đầy lá xanh và đung đưa trước gió, tim tôi tràn ngập niềm kiêu hãnh…”

Câu 1:vấn đề đặt ra trong văn bản trên là gì ?

Câu 2:chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu in đậm ở văn bản

Câu 3:từ nội dung ở phần đọc hiểu,em hãy viết đoạn văn 7-10 dòng nêu ý kiến :chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng?

1
1 tháng 5

Câu 1: Vấn đề đặt ra trong văn bản trên là việc phá rừng gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với môi trường và sự sống.

Câu 2: Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu "Mỗi khi tôi đi ngang qua khu rừng ở nông thôn mà tôi đã cứu sống lại, hay khi tôi nghe thấy tiếng rì rào của rừng cây non do chính tay tôi trồng lên, tôi bỗng có cảm tưởng như tiết trời nóng lạnh cũng phụ thuộc một phần nào ở quyền tôi..." là việc sử dụng so sánh để tạo hình ảnh mạnh mẽ và thú vị, giúp người đọc dễ dàng hình dung và đồng cảm với tác giả.

Câu 3: Để bảo vệ rừng, chúng ta cần thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường như: ngăn chặn việc phá rừng, thúc đẩy việc tái trồng cây, giảm thiểu sử dụng gỗ và sản phẩm từ rừng, đẩy mạnh công tác giáo dục cộng đồng về ý thức bảo vệ rừng, và thúc đẩy các hoạt động tái chế và sử dụng tài nguyên một cách bền vững.

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:     “Rừng tô điểm cho đất nước, dạy cho người ta hiểu được cái đẹp và cho người ta cảm giác về sự vĩ đại. Rừng làm cho khí hậu được ôn hòa… Tại sao lại phá rừng đi? Những cánh rừng nước Nga đang rên xiết dưới lưỡi rìu, hàng triệu cây bị chết, hang thú vật, tổ chim muông trống rỗng chẳng còn gì; sông ngòi bị cát bụi và khô cạn dần, những...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

     “Rừng tô điểm cho đất nước, dạy cho người ta hiểu được cái đẹp và cho người ta cảm giác về sự vĩ đại. Rừng làm cho khí hậu được ôn hòa… Tại sao lại phá rừng đi? Những cánh rừng nước Nga đang rên xiết dưới lưỡi rìu, hàng triệu cây bị chết, hang thú vật, tổ chim muông trống rỗng chẳng còn gì; sông ngòi bị cát bụi và khô cạn dần, những phong cảnh tuyệt diệu mãi mãi mất hẳn đi… Phải là hạng người man rợ mới điên cuồng đem tống vào lò sưởi đốt tất cả những của cải đẹp đẽ đó, mới đang tâm phá hoại tất cả những cái mà chúng ta không thể nào tạo ra được…”

                                                                  (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 59)

Câu 1: Xác định nội dung chính của và chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.

Câu 2: Tìm câu rút gọn trong đoạn văn trên và cho biết đó là câu rút gọn thành phần nào? Nêu tác dụng.

Câu 3: Câu: “Rừng làm cho khí hậu được ôn hòa.” là câu bị động hay chủ động. Hãy biến đổi thành câu ngược lại.

Câu 4: Câu văn: “Những cánh rừng nước Nga đang rên xiết dưới lưỡi rìu, hàng triệu cây bị chết, hang thú vật, tổ chim muông trống rỗng chẳng còn gì; sông ngòi bị cát bụi và khô cạn dần, những phong cảnh tuyệt diệu mãi mãi mất hẳn đi…”  sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng.

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:     “Rừng tô điểm cho đất nước, dạy cho người ta hiểu được cái đẹp và cho người ta cảm giác về sự vĩ đại. Rừng làm cho khí hậu được ôn hòa… Tại sao lại phá rừng đi? Những cánh rừng nước Nga đang rên xiết dưới lưỡi rìu, hàng triệu cây bị chết, hang thú vật, tổ chim muông trống rỗng chẳng còn gì; sông ngòi bị cát bụi và khô cạn dần, những...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

     “Rừng tô điểm cho đất nước, dạy cho người ta hiểu được cái đẹp và cho người ta cảm giác về sự vĩ đại. Rừng làm cho khí hậu được ôn hòa… Tại sao lại phá rừng đi? Những cánh rừng nước Nga đang rên xiết dưới lưỡi rìu, hàng triệu cây bị chết, hang thú vật, tổ chim muông trống rỗng chẳng còn gì; sông ngòi bị cát bụi và khô cạn dần, những phong cảnh tuyệt diệu mãi mãi mất hẳn đi… Phải là hạng người man rợ mới điên cuồng đem tống vào lò sưởi đốt tất cả những của cải đẹp đẽ đó, mới đang tâm phá hoại tất cả những cái mà chúng ta không thể nào tạo ra được…”

                                                                  (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 59)

Câu 2: Tìm câu rút gọn trong đoạn văn trên và cho biết đó là câu rút gọn thành phần nào? Nêu tác dụng.

Câu 3: Câu: “Rừng làm cho khí hậu được ôn hòa.” là câu bị động hay chủ động. Hãy biến đổi thành câu ngược lại.

Câu 4: Câu văn: “Những cánh rừng nước Nga đang rên xiết dưới lưỡi rìu, hàng triệu cây bị chết, hang thú vật, tổ chim muông trống rỗng chẳng còn gì; sông ngòi bị cát bụi và khô cạn dần, những phong cảnh tuyệt diệu mãi mãi mất hẳn đi…”  sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng.

Phần II: Tập làm văn

Câu 1 : Viết đoạn văn chứng minh rừng có vai trò to lớn đối với đời sống của con người.

0
Xung quanh chúng ta có bao nhiêu điều tốt đẹp của sự sống: Những cánh rừng xanh bạt ngàn bất tận, những hòn đảo bình yên với nhiều loài động vật sinh sống như cò, yến, voọc,…, những dòng sông xanh với rất nhiều tôm cá,… Nhiều nơi đã được quy hoạch thành khu du lịch sinh thái và được bảo tồn. Nhưng vì vô ý thức, con ngưới đã trở thành tàn ác. Họ tàn phá những cánh rừng xanh,...
Đọc tiếp

Xung quanh chúng ta có bao nhiêu điều tốt đẹp của sự sống: Những cánh rừng xanh bạt ngàn bất tận, những hòn đảo bình yên với nhiều loài động vật sinh sống như cò, yến, voọc,…, những dòng sông xanh với rất nhiều tôm cá,… Nhiều nơi đã được quy hoạch thành khu du lịch sinh thái và được bảo tồn. Nhưng vì vô ý thức, con ngưới đã trở thành tàn ác. Họ tàn phá những cánh rừng xanh, biến nó thành trơ trụi, xác xơ. Họ săn bắt động vật làm cho một số loài có nguy cơ tuyệt chủng. Họ làm ô nhiễm nguồn nước khiến cho cá tôm không còn đường sống,…

Đặt mình vào vai những cánh rừng đang bị hủy diệt hoặc những con vật đang bị săn bắt, bị phá mất chỗ ở hay những chú cá đang thoi thóp trong dòng nước bị ô nhiễm…, em hãy viết một bức thư kêu cứu gửi loài người, bày tỏ sự phẫn nộ trước những hành động phá hoại ấy, kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường, bảo vệ sự sống.

3
17 tháng 8 2016

giúp mk vs mấy bn

17 tháng 8 2016

đề thi chuyển sinh ak pn

Xung quanh chúng ta có bao nhiêu điều tốt đẹp của sự sống: Những cánh rừng xanh bạt ngàn bất tận, những hòn đảo bình yên với nhiều loài động vật sinh sống như cò, yến, voọc,…, những dòng sông xanh với rất nhiều tôm cá,… Nhiều nơi đã được quy hoạch thành khu du lịch sinh thái và được bảo tồn. Nhưng vì vô ý thức, con ngưới đã trở thành tàn ác. Họ tàn phá những cánh rừng xanh,...
Đọc tiếp

Xung quanh chúng ta có bao nhiêu điều tốt đẹp của sự sống: Những cánh rừng xanh bạt ngàn bất tận, những hòn đảo bình yên với nhiều loài động vật sinh sống như cò, yến, voọc,…, những dòng sông xanh với rất nhiều tôm cá,… Nhiều nơi đã được quy hoạch thành khu du lịch sinh thái và được bảo tồn. Nhưng vì vô ý thức, con ngưới đã trở thành tàn ác. Họ tàn phá những cánh rừng xanh, biến nó thành trơ trụi, xác xơ. Họ săn bắt động vật làm cho một số loài có nguy cơ tuyệt chủng. Họ làm ô nhiễm nguồn nước khiến cho cá tôm không còn đường sống,…

Đặt mình vào vai những cánh rừng đang bị hủy diệt hoặc những con vật đang bị săn bắt, bị phá mất chỗ ở hay những chú cá đang thoi thóp trong dòng nước bị ô nhiễm…, em hãy viết một bức thư kêu cứu gửi loài người, bày tỏ sự phẫn nộ trước những hành động phá hoại ấy, kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường, bảo vệ sự sống.

 

0
19 tháng 1 2017

- Hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng làm cạn kiệt nguồn nước, xói mòn đất, ảnh hưởng tới khí hậu, mất nguồn gen sinh vật…

- Một số khu rừng nổi tiếng của nước ta hiện đang được bải vệ tốt: Rừng Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Cát Tiên,…

- Chúng ta phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng bằng cách kết hợp giữa khai thác, bảo vệ và trồng rừng.

20 tháng 12 2023

 Hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng làm cạn kiệt nguồn nước, xói mòn đất, ảnh hưởng tới khí hậu, mất nguồn gen sinh vật…

- Một số khu rừng nổi tiếng của nước ta hiện đang được bải vệ tốt: Rừng Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Cát Tiên,…

- Chúng ta phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng bằng cách kết hợp giữa khai thác, bảo vệ và trồng rừng

19 tháng 12 2020

Rừng giữ không khí trong  lành: Do chức năng quang hợp của cây xanh, rừng là một nhà máy sinh học tự nhiên thường xuyên thu nhận CO2 và cung cấp O2.. Đặc biệt ngày nay khi hiện tượng nóng dần lên của trái đất do hiệu ứng nhà kính, vai trò của rừng trong việc giảm lượng khí CO2 là rất quan trọng.

Rừng điều tiết nước, phòng chống lũ lụt, xói mòn: Rừng có vai trò điều hòa nguồn nước giảm dòng chảy bề mặt chuyển nó vào lượng nước ngấm xuống đất và vào tầng nước ngầm. Khắc phục được xói mòn đất, hạn chế lắng đọng lòng sông, lòng hồ, điều hòa được dòng chảy của các con sông, con suối (tăng lượng nước sông, nước suối vào mùa khô, giảm lượng nước sông suối vào mùa mưa).

Rừng bảo vệ độ phì nhiêu và bồi dưỡng tiềm năng của đất: ở vùng có đủ rừng thì dòng chảy bị chế ngự, ngăn chặn được nạn bào mòn, nhất là trên đồi núi dốc tác dụng ấy có hiệu quả lớn, nên lớp đất mặt không bị mỏng, mọi đặc tính lý hóa và vi sinh vật học của đất không bị phá hủy, độ phì nhiêu được duy trì. Rừng lại liên tục  tạo chất hữu cơ. Điều này thể hiện ở qui luật phổ biến: rừng tốt tạo ra đất tốt, và đất tốt nuôi lại rừng tốt.                           Nếu rừng bị phá hủy, đất bị xói, quá trình đất mất mùn và thoái hóa dễ xảy ra rất nhanh chóng và mãnh liệt. Ước tính ở nơi rừng bị phá hoang trơ đất trống mỗi năm bị rửa trôi mất khoảng 10 tấn mùn/ ha. Đồng thời các quá trình feralitic, tích tụ sắt, nhôm, hình thành kết von, hóa đá ong, lại tăng cường lên, làm cho đất mất tính chất hóa  lý, mất vi sinh vật, không giữ được nước, dễ bị khô hạn, thiếu chất dinh dưỡng, trở nên rất chua, kết  cứng lại, đi đến cằn cỗi, trơ sỏi đá. Thể hiện một qui luật cũng khá phổ biến, đối lập hẳn hoi với qui luật trên, tức là rừng mất thì đất kiệt, và đất kiệt thì rừng cũng bị suy vong, chúng ta có thể tóm tắt như sau       

Điều đó đã giải thích vì sao trong việc phá rừng khai hoang trước đây ở miền đồi núi, dù đất đang rất tốt cũng chỉ được một thời gian ngắn là hư hỏng.

Ngoài ra Rừng có vai trò rất lớn trong việc:  chống cát di động ven biển, che chở cho vùng đất bên trong nội địa, rừng bảo vệ đê biển,  cải hóa vùng chua phèn, cung cấp gỗ, lâm sản, Rừng nơi cư trú của rất nhiều các loài động vật:. Động vật rừng nguồn cung cấp thực phẩm, dược liệu, nguồn gen quý, da lông, sừng thú là những mặt hàng xuất khẩu có giá trị.

19 tháng 12 2020

thankyou bạn

 

30 tháng 12 2023

Câu 1: Rừng bao gồm các thành phần chính như cây, động vật, vi sinh vật và môi trường sinh thái. Ở Việt Nam, có các loại rừng như rừng nhiệt đới, rừng ôn đới, rừng ngập nước và rừng biển. Mỗi loại rừng đều đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hệ sinh thái, cung cấp nguồn tài nguyên sinh vật và hấp thụ khí CO2.

Câu 2: Hiện nay, rừng của Việt Nam đang bị tàn phá nghiêm trọng do khai thác mạnh mẽ, chuyển đổi đất rừng sang mục đích khác. Để góp phần bảo vệ rừng, bạn có thể tham gia các hoạt động như tham gia các chiến dịch trồng cây, tuyên truyền về bảo vệ rừng và tham gia các tổ chức hoặc nhóm người ủng hộ bảo vệ rừng.

10 tháng 11 2018

Gợi ý làm bài

a) Tính tỉ lệ độ che phủ rừng

Độ che phủ rừng của Việt Nam qua các năm

(Đơn vị: %)

b) Nhận xét

- Từ năm 1943 đến năm 1983, diện tích rừng Việt Nam giảm, từ 14,3 triệu ha xuống còn 7,2 triệu ha, giảm 7,1 triệu ha do chiến tranh tàn phá và do khai thác bừa bãi.

- Từ năm 1983 đến năm 2011, diện tích rừng Việt Nam ngày càng tăng, từ 7,2 triệu ha (năm 1983) lên 13,5 triệu ha (năm 2011), tăng 6,3 triệu ha do đẩy mạnh công tác bảo vệ và trồng mới rừng.

c) Nguyên nhân và hiện pháp

* Nguyên nhân

- Do khai thác rừng quá mức.

- Do phá rừng làm nướng rẫy.

- Do cháy rừng.

- Do chiến tranh.

* Biện pháp

- Trồng rừng.

- Phòng chống cháy rừng, đốt rừng.

- Ngăn chặn phá rừng.

- Tăng cường công tác quản lí, bảo vệ rừng,...