K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2017

Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật , tính chất , hoạt động , quan hệ ,... ) mà từ biểu thị .

Có thể giải thích nghĩa của từ bằng hai cách chính như sau :

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị .

- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích .

6 tháng 10 2017

nhiều cách giải thích

10 tháng 12 2018

Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật , tính chất, hoạt động ,quan hệ,...) mà từ biểu thị 

có 2 cách giải nghĩa của từ : trình bày khái niệm mà từ biểu thị 

Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích .

 Nghĩa gốc là nghĩa của từ ấy lúc ban đầu . Nghĩa chuyển là nghĩa biến đổi của từ ấy qua thời gian , cách dùng của nhiều trường hợp khác nhau.

Vd:chân theo nghĩa gốc tức là chân người,1 bộ phận cơ thể. 
Nghĩa chuyển là từ ban đầu đã bị chuyển nghĩa với 1 thứ gần giống với nó.VD:chân theo nghĩa chuyển tức là chân bàn,chân ghế...  

10 tháng 12 2018

nghĩa của từ là( sự vật, tinh chât,...) nội dung mà từ biểu thị

có 2 cách giải thích nghĩa của từ

trình bày khái niệm mà từ biểu thị

nêu ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa 

nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện ngay từ đầu, lầy cơ sở để hình thành các nghĩa khác

nghĩa chuyển là nghĩa hình thành trên cơ sở của ngĩa gốc

vd nghĩa gốc :tay

nghĩa chuyển tay áo, tay lái

23 tháng 12 2016

trong sgk ấy bạn ak

câu 1 là trang 35 ấy( phần ghi nhớ 1)

câu 2

nghĩa gốc: nghĩa xuất hiện từ đầu, làm thành cơ sở để hình thành các nghĩa khác

nghĩa cuyển: là nghíc dc hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc

VD:

- từ "chân"

nghĩa gốc: chân người

nghĩa chuyển: chân bàn, chân ghế, chân thư kí, ....

 

15 tháng 11 2018

Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. Gần như tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều có từ mượn, vì một ngôn ngữ vốn dĩ không có đủ vốn từ vựng để định nghĩa cho tất cả các khái niệm và việc chuyển ngữ từ vựng từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác để là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập của một nền văn hóa. Tuy nhiên, việc tạo mới và sử dụng các từ mượn cũng cần hết sức quan tâm để tránh làm mất đi bản sắc ngôn ngữ nhận, đánh mất sự đa dạng của ngôn ngữ; để tránh điều đó chỉ nên sử dụng từ mượn trong một ngôn ngữ khi ngôn ngữ đó không có từ thay thế hoặc từ thay thế quá dài và phức tạp.

Từ mượn xuất hiện trong một ngôn ngữ khi từ đó được nhiều người nói ngôn ngữ đó sử dụng và mang một ý nghĩa nhất định.

15 tháng 11 2018

ngu vai lon

25 tháng 11 2018

Nghĩa của từ là nội dung tinh thần mà từ biểu hiện, nó được hình thành do sự kết hợp và tác động của nhiều nhân tố. Trong số đó có những nhân tố nằm ngoài ngôn ngữ và những nhân tố nằm trong ngôn ngữ. Nhân tố ngoài ngôn ngữ như: sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan, tư duy và người sử dụng. Nhân tố trong ngôn ngữ như: chức năng tín hiệu học, hệ thống (cấu trúc) của ngôn ngữ.

Có 2 cách giải thích nghĩa của từ:

  1. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
  2. Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa để giải thích
25 tháng 11 2018

đáp án

nghĩa của từ là nội dung mà từ đó biểu thị

có 2 cách

trình bày khái niệm mà từ đó biểu thị

nêu từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa mà từ biểu thị

hok tốt

- Nghĩa gốc: Mùa xuân

Khái niệm: Mùa xuân là một trong bốn mùa (xuân - hạ - thu - đông) thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.

- Nghĩa chuyển: xuân 

Khái niệm: Sự trẻ trung, tươi mới, phát triển của đất nước. 

- Cách giải thích nghĩa của từ:

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

 - Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.

12 tháng 10 2023

cảm ơn bạn

5 tháng 6 2018

(1 điểm)

Băn khoăn: vẫn còn thấp thỏm lo âu, khi có điều đang được cân nhắc, suy nghĩ

- Giải thích bằng cách nêu khái niệm

22 tháng 9

Tục truyền là gì

7 tháng 10 2018

1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.

1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ

7 tháng 10 2018

thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm

13 tháng 11 2016

trong câu chuyện có 9 từ là

_là 1,2,5,7: là hành động dùng bàn ủi làm nóng đưa

đi đưa lại trên một bề mặt để làm phẳng

_là 3,4,8: là động từ đặc biệt biểu thị quan hệ giữa phần nêu đối tượng cùng với phần chỉ ra nội dung nhận thức hay giải thích

_là 6,9 : là trợ từ làm đệm cho lời nói có sắc thái tự nhiên hoặc sắc thái nhận định chủ quan của người nói

chúc bạn học vui vẻ !

5 tháng 11 2016

câu chuyện nào đâu