K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số áo cần phải may theo kế hoạch là x(cái)

(ĐK: \(x\in Z^+\))

Thời gian dự kiến hoàn thành là \(\dfrac{x}{12}\left(ngày\right)\)

Thời gian thực tế hoàn thành là \(\dfrac{x}{12-2}=\dfrac{x}{10}\left(ngày\right)\)

Mỗi ngày may thêm được 6 cái nên ta có:

\(\dfrac{x}{10}-\dfrac{x}{12}=6\)

=>\(\dfrac{x}{60}=6\)

=>x=360(nhận)

vậy: Số áo phải may theo kế hoạch là 360 cái

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 2 2022

Lời giải:

Giả sử tổ may áo theo kế hoạch mỗi ngày may 40 áo, may trong $a$ ngày.

Số áo theo kế hoạch: $40a$ (chiếc) 

Số áo thực tế: $(40+10).(a-2)=50(a-2)$ (chiếc) 

Theo bài ra: $50(a-2)-40a=30$

$\Leftrightarrow 10a-100=30$

$\Leftrightarrow 10a=130\Leftrightarrow a=13$ (ngày) 

Số áo mà tổ may theo kế hoạch: $40a=13.40=520$ (chiếc) 

Thời gian hoàn thành thực tế: $a-2=13-2=11$ (ngày)

26 tháng 3 2022

Gọi số ngày cần phải làm theo kế hoạch là x (ngày, x>0,x thuộc N*, x>2)
=>Tổng số áo theo dự định là 50x (áo)
=>Tổng số áo theo kế hoạch là:60(x-2) (áo)
Theo đề bài ta có PT sau: 60(x-2) - 50x = 20
=>60x -120 -50x = 20 => 10x = 140 => x =14 (ngày)
Số áo phải làm theo kế hoạch là: 50 x 14 = 700 (cái áo)
Đáp số: 700 cái áo

 

26 tháng 3 2022

Gọi \(x\) (ngày) là số ngày phải may theo kế hoạch (\(x\in Z^+\))

\(\Rightarrow\) Số áo theo kế hoạch phải may là \(50x\) (áo)

Số ngày thực tế đã may: \(x-2\) (ngày)

Theo đề bài ta có phương trình:

\(60\left(x-2\right)-50x=20\)

\(\Leftrightarrow60x-120-50x=20\)

\(\Leftrightarrow10x=140\)

\(\Leftrightarrow x=14\) (nhận)

Vậy số áo phải may theo kế hoạch là \(50.14=700\) áo

23 tháng 4 2021

Gọi thời gian dự định là x

Ta có phương trình: 100x = 120 (x - 3)

<=> 100x = 120x - 360

<=> 120x - 100x - 360 = 0

<=> 20x - 360 = 0

<=> 20x = 360

<=> x = 18

Vậy xí nghiệp may được số áo là: 18 . 100 = 1800 (cái áo)

18 tháng 1 2017

700 cái áo

21 tháng 4 2019

700 cái áo nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 3 2022

Câu 2:

Giả sử tổ dự định may trong $a$ ngày. 

Số áo may theo kế hoạch: $50a$ 

Số áo may thực tế: $60(a-2)$

Theo bài ra: $60(a-2)-50a=20$

$\Leftrightarrow 10a-120=20$

$\Leftrightarrow a=14$

Số áo may theo kế hoạch: $50a=50.14=700$ (áo)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 3 2022

Câu 3 đề chưa rõ. Bạn xem lại.

17 tháng 2 2021

Giả sử tổ công nhân dự định may xong áo trong thời gian \(x\) ngày (\(x\in N,x>0\)).

\(\Rightarrow\) Số áo sơ mi tổ dự định may là: \(50x\) (áo).

Trên thực tế, mỗi ngày tổ công nhân may được số áo là: \(50+50.12\%=56\) (áo)

Số ngày làm việc trên thực tế là: \(x-3\) (ngày)

\(\Rightarrow\) Số áo tổ may được trên thực tế là: \(56\left(x-3\right)\) (áo)

Theo giả thiết, ta có phương trình: \(56\left(x-3\right)-50x=120\)

\(\Leftrightarrow56x-168-50x=120\\ \Leftrightarrow6x=288\\ \Leftrightarrow x=48\) 

Vậy, số áo sơ mi tổ phải may theo dự định là: \(50.48=2400\) (áo).

11 tháng 3 2022

Gọi số lượng áo mà xưởng phải may theo kế hoạch là x (cái áo); \(x\in N^{\circledast}.\)

\(\Rightarrow\) Thời gian hoàn thành công việc theo kế hoạch là \(\dfrac{x}{40}\) (ngày).

     Thời gian hoàn thành công việc trong thực tế là \(\dfrac{x}{25}\)(ngày).

Vì xưởng đã hoàn thành công việc trễ hơn thời hạn 6 ngày nên ta có pt sau:

\(\dfrac{x}{40}+6=\dfrac{x}{25}.\\ \Rightarrow5x+1200=8x.\\ \Leftrightarrow3x=1200.\\ \Leftrightarrow x=400\left(TM\right).\)

 

22 tháng 7 2015

Gọi số áo tổ đó phải may theo kế hoạch là a (a \(\in\) N*)

Số áo tổ đó đã may trong thực tế là a + 20

Số ngày tổ đó may theo kế hoạch là \(\frac{a}{30}\)

Số ngày tổ đó may trong thực tế là \(\frac{a+20}{40}\)

Ta có \(\frac{a}{30}=\frac{a+20}{40}+3\)

\(\Leftrightarrow4a=3\left(a+20\right)+360\)

\(\Leftrightarrow4a=3a+60+360\)

\(\Leftrightarrow4a-3a=60+360\)

\(\Leftrightarrow a=420\)

Vậy số áo tổ đó phải may theo kế hoạch là 420

22 tháng 1 2016

Đúng đó Nguyễn Đình Dũng