Bài 6, (1đ): Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Gọi I là điểm nằm giữa A và B thỏa mãn IA = 4cm
a) Điểm I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
b) Gọi E và F lần lượt là trung điểm của IA và IB. Tính EF?
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu hỏi liên quan
27 tháng 4 2020
Bài 2
\(I\)là trung điểm của đoạn thẳng AB khi I nằm giữa A và B và cách đều A,B \(\left(IA=IB\right)\)
a, Sai vì thiếu điều kiện nằm trên đoạn thẳng AB
b, Đúng vì thỏa mãn cả 2 điểu kiện ( thuộc đoạn thẳng AB và cách đều A với B )
Bài 3
a, P là trung điểm của đoạn MQ
b, Q là trung điểm của đoạn thẳng PN
c, \(PI=MI-MP=3-2=1cm\)
\(IQ=IN-NQ=3-2=1cm\)
\(\Rightarrow PI=IQ\) vậy I cũng là trung điểm của PQ
Bài 5
\(AK=KD\Rightarrow AB+BK=KC+CD\) mà K là chung điểm BC
\(\Rightarrow AB+KC=KC+CD\Rightarrow AB+CD\)
Bạn tự vẽ hình nhé
a) Có IA + IB = AB (tính chất cộng đoạn thẳng)
=> IB = AB - IA = 8 - 4 = 4 cm
Mà IA = 4 cm
=> IA = IB (=4 cm)
kết hợp I nằm giữa AB
=> I là trung điểm của AB (đpcm)
b) Vì E là trung điểm của IA
=> IE = \(\dfrac{IA}{2}\) = \(\dfrac{4}{2}\) = 2 cm
Vì F là trung điểm của IB
=> IF = \(\dfrac{IB}{2}\) = \(\dfrac{4}{2}\) = 2 cm
Có EF = IF + IE (tính chất cộng đoạn thẳng)
=> EF = 2 + 2 = 4 cm