bố mẹ D rất quan tâm đến chuyện học hành của bạn . Ngoài nhũng giờ học trên lớp , bố mẹ thường thuê gia sư để củng cố kiến thức cho D . Nhưng D ko muốn học , em thường trốn học để đi lang thang những quán điện tử ... Nếu là bạn của D thì em khuyên bạn như thế nào? (giúp mik ik mọi người ) :((
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Suy nghĩ của Dũng là sai. Vì những điều bố mẹ làm là để khiến Dũng trở nên tốt hơn, tài giỏi hơn, có thể giúp ích cho tương lai sau này của Dũng. Nếu sức chịu đựng của Dũng có giới hạn, Dũng thấy bây giờ học quá nhiều thì có thể góp ý và nói chuyện thẳng thắn với bố mẹ. Không nên oán trách bố mẹ vì bắt mình học quá nhiều.
Suy nghĩ của Dũng không phải là đúng nhưng cũng có phần phải suy nghĩ .
Bạn nghĩ vậy ko được ở chỗ bố mẹ đây là muốn tốt cho bạn , ko có ác ý nên bạn oán trách bố mẹ và lang thang đi chơi điện tử vậy là sai , nhưng phần cũng có ý đúng là bố mẹ quá sát sao , khắt khe trong việc học dẫn đến những hậu quả ko mong muốn , bắt ép con cái học hành quá nhiều ko phải việc tốt.
Em sẽ khuyên các bạn tha thứ cho lỗi lầm mà bạn gây ra và động viên,đồng cảm với hoàn cảnh của bạn và kêu gọi các bạn trong lớp giúp đỡ bạn nhiều hơn.
a, Bạn Kim đã thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân
b, Bạn Thu chưa thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân vì bạn chỉ học đối phó, chưa thật sự nỗ lực cố gắng
c, Việc Nam thường quát mắng, dọa nạt và đánh em gái là không đúngd, Hưng đã tự ý bóc thư cô giáo gửi cho bố mẹ ra xem là sai
a, Bạn Kim thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân.
b, Bạn Thu chưa thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân vì chỉ học đối phó, chưa thật sự nỗ lực cố gắng nên do vậy kết quả học tập của Thu rất kém.
c, Việc Nam thường quát mắng, dọa nạt và đánh em gái là không đúng, khi thấy em hay khóc và bày đồ chơi bừa bãi thì Nam nên dỗ dành em, giúp đỡ em…
d, Hưng đã tự ý bóc thư cô giáo gửi cho bố mẹ ra xem là sai, vi phạm quyền đảm bảo bí mật về thư tín, điện tín…của công dân.
`a,` việc làm của Hoa là sai vì trẻ em sinh ra phải có nghĩa vụ học tập , hoa cần phải học hành chăm chỉ để không làm bố mẹ lo lắng và ko nên trốn học đi chơi
`b,` hoa đã ko làm tròn nghĩa vụ học tập , yêu thương bố mẹ
`c,` nếu là Hoa em sẽ học tập thật chăm chỉ , ngoan ngoan nghe lời và giúp đỡ bố mẹ
a) hành vi của tuấn là sai và em cũng se không đồng tình với tuấn vì tuấn lại thường xuyên đi chơi điện tử mà bố mẹ đã nhắc tuấn , ngược lại tuấn còn không nghe mà dám cãi lại
b)chúng ta phải tự nhận thức bản thân , nghĩ cho bố mẹ và tất cả mọi người
Tham khảo:
a, Em không đồng tình với hành vi của Tuấn. Vì Tuấn làm như thế là phủ nhận công nuôi an học của ba mẹ Tuấn.
b, Bài học
- Chăm lo học hành
- Không để bố mẹ nhac nhở về việc học của mình
- Không cãi lại bố mẹ vì đó là hành vi bất hiếu
- Không khiến bố mẹ buồn phiền và lo lắng.
- Em không đồng ý với ý kiến trên. Hoàn cảnh gia đình Tuấn rất khó khăn, Tuấn thường xuyên phải đi làm vào ngày chủ nhật còn những ngày học và hoạt động trong tuần Tuấn đều tham gia và đảm bảo tốt, như vậy Tuấn đã giải quyết được tốt việc nhà và việc học. Tuấn là một người con hiếu thảo với cha, mẹ, là người có trách nhiệm với gia đình. Tuấn là người có ý thức tổ chức kỉ luật vì những ngày nghỉ không tham gia những hoạt động do lớp tổ chức vào ngày chủ nhật, thỉnh thoảng nghĩa là không phải tất cả các hoạt động của lớp vào ngày chủ nhật Tuấn đều vắng mặt. Những ngày vắng mặt Tuấn đến báo cáo xin nghỉ với lí do rất chính đáng là đi làm thêm kiếm tiền phụ giúp gia đình vì hoàn cảnh của gia đình Tuấn rất khó khăn, Tuấn không có điều kiện để tham gia cùng các bạn mặc dù đó là điều ngoài ý muốn của Tuấn. Như vậy là Tuấn có ý thức tôn trọng quy định, hoạt động của tập thế.
- Nếu em học cùng lớp với Tuấn, em sẽ động viên, chia sẻ với Tuấn để Tuấn học giỏi hơn, vượt qua khó khăn, nhận được học bổng “Vượt khó học tốt”. Em sẽ vận động các bạn trong lớp lập quỹ “Giúp đỡ bạn nghèo vượt khó” bằng những đồng quà sáng, tiền tiêu vặt...để giúp đỡ Tuấn và gia đình Tuấn.
- Em và các bạn sẽ cùng Tuấn làm những việc có thể làm được để giúp Tuấn.
giúp mik ik mn
cíu cíu tui