Phong trào Hiến máu tình nguyện ngày càng sâu rộng đã trở thành nét đẹp văn hóa, nghĩa cử cao đẹp của mỗi người dân. Tuy nhiên một số người còn phân vân khi tham gia hiến máu vì sợ rằng khi hiến máu sẽ có hại cho sức khỏe. Bằng kiến thức đã học em hãy giải thích vấn đề trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số máu các cán bộ công nhân viên trên địa bàn thành phố Hà Nội đã hiến được là:
1 000.450 = 450 000 (ml)
Ta có: 450 000:1 500 = 300 nên với số máu được hiến tặng này sẽ cấp cứu được cho 300 bệnh nhân.
Số người tham gia hiến máu tình nguyện của năm 2018 là:
1285+457= 1742 (người)
số người tham gia hiến máu tình nguyện ở cả hai năm 2017, 2018 là:
1285 + 1742 = 3027 (người)
đáp số: 3027 người
88= 11.23 ; 156=22.3.13
Gọi a là số nhóm tối đa chia được (a: nguyên, dương)
Vậy a=ƯCLN(88;156)= 22=4
Vậy có thể chia tối đa 4 nhóm tình nguyện, mỗi nhóm có 22 nam và 39 nữ , tổng cộng là 61 người
88= 11.23 ; 156=22.3.13
Gọi a là số nhóm tối đa chia được (a: nguyên, dương)
Vậy a=ƯCLN(88;156)= 22=4
Vậy có thể chia tối đa 4 nhóm tình nguyện
Gọi x (nhóm) là số nhóm nhiều nhất có thể chia (x ∈ ℕ*)
⇒ x = ƯCLN(88; 156)
Ta có:
88 = 2³.11
156 = 2².3.13
⇒ x = ƯCLN(88; 156) = 2² = 4
Vậy số nhóm nhiều nhất có thể chia là 4 nhóm
Mỗi nhóm có:
88 : 4 = 22 (nam)
156 : 4 = 39 (nữ)
\(32=2^5\\ 144=2^4\cdot3^2\\ \RightarrowƯCLN\left(32,144\right)=2^4=16\)
Vậy chia đc nhiều nhất 16 nhóm, chọn B
a) Số người mang nhóm máu A là: \(200.\frac{{20}}{{100}} = 40\)(người)
Số người mang nhóm máu B là: \(200.\frac{{30}}{{100}} = 60\)(người)
b) Số người mang nhóm máu O là: \(200.\frac{{40}}{{100}} = 80\)(người)
=> Số người mang nhóm máu A hoặc O là: 40+80=120(người)