Nhúng miếng đồng đang nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của cốc nước đó thay đổi như thế nào? Giải thích vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhiệt năng của đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng
- Trong quá trình này, nước đã thu thêm nhiệt năng và đồng mất bớt nhiệt năng
-Nhiệt năng của miếng đồng giảm đi.
-Nhiệt năng của nước trong cốc tăng lên.
Tham khảo!
Khi miếng sắt và nước trong cốc tiếp xúc và truyền nhiệt cho nhau, các phân tử bên trong chúng sẽ trao đổi năng lượng nhiệt. Điều này làm cho năng lượng động của các phân tử trong miếng sắt và nước trong cốc thay đổi, nhưng năng lượng tiềm năng của chúng không thay đổi.
Do đó, tổng nội năng của hệ thống không thay đổi trong quá trình truyền nhiệt. Năng lượng nhiệt được truyền từ miếng sắt sang nước trong cốc, làm tăng nhiệt độ của nước và giảm nhiệt độ của miếng sắt. Tuy nhiên, lượng năng lượng bị chuyển đổi này không ảnh hưởng đến tổng nội năng của hệ thống.
Nhiệt năng của miếng đồng sẽ giảm và nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.
TK#
a) Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
b)Nhiệt năng của Đây là sự truyền nhiệtxu giảm. Nhiệt năng của cốc nước tăng,
Nhiệt năng của miếng đồng sẽ giảm và nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự thực hiện công.
Đây là hình thức truyền nhiệt
Nhiệt được truyền từ nhiệt độ của miếng đồng nóng sang nhiệt độ của cốc nước lạnh ( hay vật toả & vật thu )
Nhiệt độ của nước đã tăng lên còn của miếng chì được giảm xuống.
Nhiệt năng thay đổi bằng cách dẫn nhiệt.
14/ Tóm tắt:
\(m=75kg\)
\(\Rightarrow P=750N\)
\(F=400N\)
\(s=3,5m\)
\(h=0,8m\)
==========
\(H=?\%\)
\(A_{ms}=?J\)
\(F_{ms}=?N\)
Công có ích thực hiện:
\(A_i=P.h=750.0,8=600J\)
Công toàn phần thực hiện được:
\(A_{tp}=F.s=400.3,5=1400J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\approx42,9\%\)
Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1400-600=800J\)
Độ lớn của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{800}{3,5}\approx229N\)
1/ Hiện tượng khếch tán
2/ Nhiệt năng của miếng đồng tăng và nhiệt năng của nước giảm
3/ Không. Nước truyền nhiệt cho cục nước đá vì khi truyền nhiệt nhiệt, vật có nhiệt độ cao hơn truyền cho vật có nhiệt độ thấy hơn
4/ Cốc dày dễ vỡ hơn vì khi rót nước nóng vào bề mặt cốc tiếp xúc với nước nóng giản nỡ còn mặt ngoài của cốc chưa truyền nhiệt tới nên giản nỡ chậm khiến cốc dễ vỡ. Cốc mỏng ngược lại.
- Muốn cốc khỏi bị vỡ cần rót từ từ để bề mặt cốc truyền nhiệt đủ.
5/ Vì miếng đồng dẫn nhiệt tốt nên truyền nhiệt ra ngoài tốt và thu nhiệt của tay vào nhanh nên ta thấy lạnh
Còn miếng gỗ dẫn nhiệt kém nên truyền nhiệt ra ngoài môi trường kém nên ta thấy đỡ lạnh hơn
6/ Vào mùa hè, không khí mái tôn nóng hơn mái tranh vì tôn dẫn nhiệt tốt hơn tranh nên truyền nhiệt từ ngoài vào trong nhà tốt nên ta cảm thấy nóng hơn
Vào mùa đông, không khí mái tôn lạnh hơn mái tranh vì tôn dẫn nhiệt tốt hơn tranh nên truyền nhiệt từ trong va ngoài tốt nên ta cảm thấy lạnh hơn
#ĐN
Nhiệt năng của miếng đồng sẽ giảm và nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.