K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4

a) hay

b) của

c) với

d) với

 

a) trời nắng  oi ả
=> liên kết từ
b) chiều nay, tôi nên đá bóng hay ở nhà nấu cơm giúp mẹ nhỉ
=> liên kết từ
c) Ông già đương bàn với ngượi trong làng việc ghép đá thành bậc thang vượt núi. Cả làng khâm phục ông.Vậy mà ngày khởi công , chẳng ai đi theo ông
=> với: liên kết từ
=> vậy mà : liên kết câu

Đọc văn bản sau:“Mỗi lần thất vọng hay gặp thất bại trong cuộc sống, tôi lại nghĩ đến câu chuyện của cậu bé gầnnhà. Ngày đó, em đang tranh tài với các bạn cùng lớp một vai diễn trong một vở kịch của nhà trường. Mẹem nói với tôi rằng em đã đặt hết tâm nguyện vào vai diễn thử này, mặc dầu trong thâm tâm bà biết rằngcon trai mình không đủ năng khiếu. Đến ngày nhà trường quyết định chọn ai vào...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau:
“Mỗi lần thất vọng hay gặp thất bại trong cuộc sống, tôi lại nghĩ đến câu chuyện của cậu bé gần
nhà. Ngày đó, em đang tranh tài với các bạn cùng lớp một vai diễn trong một vở kịch của nhà trường. Mẹ
em nói với tôi rằng em đã đặt hết tâm nguyện vào vai diễn thử này, mặc dầu trong thâm tâm bà biết rằng
con trai mình không đủ năng khiếu. Đến ngày nhà trường quyết định chọn ai vào vai, tôi theo mẹ em đến
trường đón em sau giờ tan học.
Vừa nhìn thấy mẹ, em chạy vội đến, đôi mắt sáng long lanh và ngập tràn hãnh diện nói:
- Mẹ ơi! Mẹ đoán thử xem nào?
Em la toáng lên và như thể không chờ được, bằng giọng hổn hển, xúc động, em nói luôn câu trả
lời mà sau này thành bài học cho tôi:
- Con được chọn là người vỗ tay và reo hò, mẹ ạ!”
(Theo “Hạt giống tâm hồn”, nhiều tác giả, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, trang 164)
Câu 1. (0,5 điểm) Cậu bé có thái độ như thế nào khi không được giao vai diễn trong vở kịch?
Câu 2. (0,75 điểm) Qua câu chuyện trên, em thấy cậu bé là người có tính cách như thế nào?
Câu 3. (0,75 điểm) Hãy nêu thông điệp mà em tâm đắc nhất khi đọc văn bản trên. Lí giải vì sao?
Giải giúp e vs ạ

0
Câu 1: Khởi ngữ là gì?Câu 2: Gạch chân dưới các khởi ngữ trong các ví dụ sau: a) đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình, dối người. b) chuyện này, đồng chí phó giám đốc vừa cho biết c) quyển sách này, tôi đã đọc rồi d) Về học hành, bạn ấy rất giỏiCâu 3: điền từ ngữ vào chỗ trống để tạo câu có khởi ngữ a) .............. thì tôi có cần gì. b) ............... Chị để trên bàn học, chỗ gần cái...
Đọc tiếp

Câu 1: Khởi ngữ là gì?

Câu 2: Gạch chân dưới các khởi ngữ trong các ví dụ sau: 

a) đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình, dối người. 

b) chuyện này, đồng chí phó giám đốc vừa cho biết 

c) quyển sách này, tôi đã đọc rồi 

d) Về học hành, bạn ấy rất giỏi

Câu 3: điền từ ngữ vào chỗ trống để tạo câu có khởi ngữ 

a) .............. thì tôi có cần gì. 

b) ............... Chị để trên bàn học, chỗ gần cái đèn bàn ấy.

c) ................ thì mẹ không đồng ý đâu 

Câu 5: Tìm và gạch chân dưới các thành phần biệt lập sau. Cho biết đó là thành phần gì ?

a. Chao ôi, bầu trời xanh quá, màu áo thân yêu của ta đã xếp lại nơi nhà 

b. Tôi không bằng lòng với ai cả. Hình như tôi cũng không bằng lòng cả tôi nữa 

c. Ôi, cái phố thẳng tắp cây, những ngôi nhà. Chắc buồn lắm đấy, vì vắng bóng lũ trẻ đá cầu, đi câu con cá trắng.

d. Chúng tôi, hình như đã đi lâu như thế, cạnh nhau, đi trên con đường rơm nữa ướt, nữa khô

Câu 6: Viết 1 đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của bản thân trước đại dịch covid 19 hiện nay ở nước ta, trong đó có câu chứa thành phần biệt lập ( gạch chân và chỉ rõ đó là thành phần gì). 

4
3 tháng 2 2021

Câu 1

Khởi ngữ được định nghĩa là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ: về, đối với, còn, với,…

Câu 2

Câu 2: Gạch chân dưới các khởi ngữ trong các ví dụ sau: 

a) đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình, dối người. 

b) chuyện này, đồng chí phó giám đốc vừa cho biết 

c) quyển sách này, tôi đã đọc rồi 

d) Về học hành, bạn ấy rất giỏi

3 tháng 2 2021

Câu 3: điền từ ngữ vào chỗ trống để tạo câu có khởi ngữ 

a) Về gia sản thì tôi có cần gì. 

b)Còn tiền học Chị để trên bàn học, chỗ gần cái đèn bàn ấy.

c) Với chuyện đi chơi  thì mẹ không đồng ý đâu 

VIẾT CHO MỘT THẾ HỆ CÚI ĐẦU     Đó là thế hệ chúng tôi, một thế hệ mà người ta gọi là “Thế hệ chỉ biết cúi đầu”, chúng tôi chỉ biết cúi đầu vào chiếc smartphone của mình, đến nỗi “Quang Trung là bạn chiến đấu với Nguyễn Huệ, tệ hơn là Bác Hồ sinh năm 1945 và thậm chí đến ngao ngán khi giờ đây những đứa trẻ tin vào câu truyện ngôn tình sử, những kẻ xét lại lịch sử...
Đọc tiếp

VIẾT CHO MỘT THẾ HỆ CÚI ĐẦU

     Đó là thế hệ chúng tôi, một thế hệ mà người ta gọi là “Thế hệ chỉ biết cúi đầu”, chúng tôi chỉ biết cúi đầu vào chiếc smartphone của mình, đến nỗi “Quang Trung là bạn chiến đấu với Nguyễn Huệ, tệ hơn là Bác Hồ sinh năm 1945 và thậm chí đến ngao ngán khi giờ đây những đứa trẻ tin vào câu truyện ngôn tình sử, những kẻ xét lại lịch sử hơn là tin vào những thứ đã được cả thế hệ cùng thời trên thế giới công nhận”. [...]

     Phố tôi có bác bán bánh mỳ bị điên. Hay nói một mình. Thỉnh thoảng lấy tay đấm vào đầu liên tục. Lúc khỏe, bác sẽ bán bánh mỳ, hiền lành, cười với hàm răng chiếc còn chiếc mất. Một bên mắt bị hỏng, hoặc có nhìn được hay không tôi không biết. Nó đục ngầu. Có lẽ chính vì vậy mà bác hay trả nhầm tiền. 15 nghìn cái bánh mỳ, có khi bác trả lại cả 20 nghìn. Có người cứ thế cầm mà đi.

     Lũ trẻ con cũng hay trêu bác, vì bác vừa đi vừa nói nhảm, lại hay đấm tay vào đầu. Chúng nó trêu, hò hét cái câu gì đó mất dạy, sau đó hò nhau chạy. Lần nào bác cũng dậm dậm chân dọa rồi lại thôi. Bởi vì… Bác có mảnh đạn còn găm trong đầu. Biên giới năm 1979. Nó không bao giờ được lấy ra?

     Câu chuyện chỉ được kể khi tôi ngồi đợi vợ bác tráng trứng cho vào bánh mỳ. Vợ bác nói: “Trở trời thế này là đầu đau lắm, nhà phải có người trông, không là đập phá đồ đạc. Đi lang thang, người ta đánh cho thì khổ.”

     Câu chuyện cắt đứt mạch ở đó. Mảnh đạn không lấy ra giống như câu chuyện không bao giờ được kể cho trọn vẹn. Và rồi nó sẽ bị lãng quên. Bác đã mất được 2 năm! Mảnh đạn vẫn nằm ở đó, nhưng giờ bác có lẽ đã “ngon giấc” không còn phải chiến đấu với “nó”.

Từ câu chuyện trên, em hãy viết một bài văn bàn về lòng biết ơn trong cuộc sống hôm nay.

0
1 tháng 4 2020

thái độ cách ứng sử trước thành công của người khác .

a) Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.Bắt đầu là tìm hiểu. Tìm hiểu phải đặt bài văn vào hoàn cảnh lịch sử của nó. Thế là cần đến khoa học, lịch sử, lịch sử dân tộc, có khi cả lịch sử thế giới.Sau khâu tìm hiểu là khâu cảm thụ. Hiểu đúng bài văn đã tốt. Hiểu đúng cũng bắt đầu thấy nó hay, nhưng chưa đủ.(Theo Lê Trí Viễn)- Hai đoạn văn liệt kê hai...
Đọc tiếp

a) Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.

Bắt đầu là tìm hiểu. Tìm hiểu phải đặt bài văn vào hoàn cảnh lịch sử của nó. Thế là cần đến khoa học, lịch sử, lịch sử dân tộc, có khi cả lịch sử thế giới.

Sau khâu tìm hiểu là khâu cảm thụ. Hiểu đúng bài văn đã tốt. Hiểu đúng cũng bắt đầu thấy nó hay, nhưng chưa đủ.

(Theo Lê Trí Viễn)

- Hai đoạn văn liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là những khâu nào?

- Tìm từ ngữ liên kết trong đoạn văn trên.

- Để liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê, ta thường dùng các từ ngữ có tác dụng liệt kê. Hãy kể tiếp các phương tiện liên kết để có quan hệ liệt kê.

b) Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới

Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.

Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.

(Thanh Tịnh, Tôi đi học)

- Phân tích quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên

- Tìm từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn đó.

- Để liên kết hai đoạn văn có ý nghĩa đối lập, ta thường dùng từ biểu thị ý nghĩa đối lập. Hãy kể thêm các phương tiện liên kết đoạn có ý nghĩa đối lập.

1
19 tháng 10 2019

a) - Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là khâu tìm hiểu và cảm thụ.

- Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê: bắt đầu, tiếp theo, tiếp đó, sau đó, thứ nhất, thứ hai…

b) Chỉ từ, đại từ cũng được dùng làm phương tiện liên kết đoạn. Hãy kể tiếp các từ có tác dụng này (đó, này,…)

c) - Từ "đó" là đại từ

- Các đại từ có tác dụng thay thế để liên kết đoạn : đó, này, ấy, vậy...

d) Mối liên hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn đó là mối quan hệ giữa nghĩa cụ thể và nghĩa khái quát.

- Từ ngữ liên kết giữa hai đoạn văn đó: Nói tóm lại.

- Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng hợp, khái quát ta thường dùng từ ngữ: tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại, như vậy, nhìn chung, chung quy là…

tìm và viết lại các câu kể '' ai làm gì? '' có trong đoạn văn sau  và gạch chân dưới bộ phân chủ ngữ của các câu đó. [ 1 ] khi biết bà đi chợ, tất cả chúng tôi, sáu, bảy đứa cháu của bà loan tin cho nhu rất nhanh. [ 2 ] thế là, sàng hôm ấy, dù làm gì thì cỡ chín, mười giờ chúng tôi cũng về đông đủ ở ngõ nhà. [ 3 ] trong khi chờ đợi, chúng tôi đánh khăng, chơi quay. [4 ] khi thấy bà về,...
Đọc tiếp

tìm và viết lại các câu kể '' ai làm gì? '' có trong đoạn văn sau  và gạch chân dưới bộ phân chủ ngữ của các câu đó. 

[ 1 ] khi biết bà đi chợ, tất cả chúng tôi, sáu, bảy đứa cháu của bà loan tin cho nhu rất nhanh. [ 2 ] thế là, sàng hôm ấy, dù làm gì thì cỡ chín, mười giờ chúng tôi cũng về đông đủ ở ngõ nhà. [ 3 ] trong khi chờ đợi, chúng tôi đánh khăng, chơi quay. [4 ] khi thấy bà về, chúng tôi bỏ ngay con khăng, chạy ùa ra túm lấy áo bà. [ 5 ] chúng tôi giậm chân, vỗ tay kéo về sân nhà. [ 6 ] bà tôi từ từ hạ thúng xuống. [ 7 ] ôi, một chiếc bánh đa vừng to như cái vỉ cầm nằm trên cùng. [ 8 ] bà tôi bẻ ra từng mẫu bằng bàn tay chia cho từng đứa một. [ 9 ] chúng tôi ăn rau ráu. [ 10 ] bánh đa giòn quá, có vị bùi của vứng, có vị của mật ong.

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

1
7 tháng 3 2020

Các câu Ai làm gì là:(1),(2),(3),(4),(5),(6),(8),(9)

30 tháng 4 2020

cứt nhé