K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2024
 
  • Em thấy có một vì sao sáng trên trời, nhưng so với ánh mắt của anh, nó trở nên nhạt nhòa hơn rất nhiều.
  • Ngày hôm nay trời thật xanh, nhưng không bằng ánh mắt của Bảo.
  • Nếu Bảo là bầu trời, em sẽ muốn là mây trôi để mãi mãi được ở bên cạnh anh.
  • Anh có biết rằng Bảo là ngọn lửa trong lòng em, sẵn sàng sưởi ấm cả cuộc đời này không?
  • Mỗi khi nhìn thấy Bảo, em như chạm tới thiên đường, vì trên đời này không có gì tuyệt vời hơn được bên cạnh anh.
  • Anh là phép màu trong cuộc đời em, không chỉ vì tên Bảo mà còn bởi sự đặc biệt và đáng yêu của anh.
  • Người ta nói tình yêu là cuộc gặp gỡ định mệnh, và tớ tin rằng gặp được Bảo chính là một phần trong số đó.
  • Không biết Bảo có cảm nhận được những rung động trong tim em khi nhìn thấy anh không? Vì mỗi khi gặp anh, em như mất hết lối.
  • Bảo có biết rằng anh đã lạc vào trong mê cung mắt em, và không muốn tìm lối thoát nữa sao?
  • Nhìn thấy Bảo, em biết ngay rằng cuộc sống này đẹp đến thế nào, vì anh là một phần của nó.
  • Bảo ơi, khi bên anh, em thấy cuộc sống như một bức tranh hoàn hảo.
  • Nghe nói nụ cười của Bảo có thể làm tan chảy cả trái tim băng giá của em.
  • Trong tất cả các tên trên thế gian, chỉ có tên Bảo làm tim em rung động.
  • Anh là những chữ cái cuối cùng trong câu chuyện tình yêu của em, và em muốn viết mãi mãi cùng Bảo.
  • Khi Bảo nắm lấy tay em, em có cảm giác như đã tìm thấy mảnh ghép cuối cùng để hoàn thiện.
  • Bảo có biết rằng anh là nhạc điệu du dương, khiến em muốn nhảy cùng với nhịp tim của anh?
  • Em tin rằng tình yêu là một trò chơi, và em chỉ muốn chơi cùng Bảo từ đầu đến cuối.
  • Bảo là một màu sắc đặc biệt trong cuộc sống của em, làm cho thế giới trở nên tươi đẹp hơn.
  • Khi nhìn vào mắt Bảo, em thấy mình bị mê hoặc, như nhìn vào một ngôi sao tỏa sáng.
  • Mỗi khoảnh khắc bên cạnh Bảo là một khoảnh khắc trọn vẹn, không gì tuyệt vời hơn.
  • Nếu Bảo là bầu trời, em ước mình là mây trôi để mãi mãi được ở bên cạnh anh.
  • [ ko học đi hỏi câu thả thính làm j:(((]
  •  
16 tháng 8 2024

Sao lại sắp xếp lịch lung tung zị bạn

18 tháng 2 2021
'-' chấp gái không ??
18 tháng 2 2021

gửi an : chấp hết (cả bê đê)

27 tháng 12 2021

D

27 tháng 12 2021

D

Câu 1. Tác giả đã sử dụng những giác quan nào để cảm nhận mùa xuân trong bốn câu thơ sau: Ơi! Con chim chiền chiện/Hót chi mà vang trời/Từng giọt long lanh rơi/Tôi đưa tay tôi hứngA. Thính giác và khứu giácB. Thính giác và thị giácC. Thính giác và xúc giácCâu 3.Trong câu “Con lũ sớm qua nhanh nên dòng sông quê tôi lại hiền hòa êm ả” sử dụng cặp quan hệ từ chỉ:A.Nguyên nhân-kết quảB.Điều...
Đọc tiếp

Câu 1. Tác giả đã sử dụng những giác quan nào để cảm nhận mùa xuân trong bốn câu thơ sau: Ơi! Con chim chiền chiện/Hót chi mà vang trời/Từng giọt long lanh rơi/Tôi đưa tay tôi hứng

A. Thính giác và khứu giác

B. Thính giác và thị giác

C. Thính giác và xúc giác

Câu 3.Trong câu “Con lũ sớm qua nhanh nên dòng sông quê tôi lại hiền hòa êm ả” sử dụng cặp quan hệ từ chỉ:

A.Nguyên nhân-kết quả

B.Điều kiện - kết quả

C.tăng tiến

D.tương phản

Câu 4.Dòng nào nêu đúng trạng ngữ của câu sau: "Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập, thành phố tổ chức một cuộc diễu hành với một số cô gái ngồi trên xe hoa dẫn đầu."

A. Năm tôi mười ba tuổi

B. Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập, trên xe hoa dẫn đầu.

C. Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập

D. Trên xe hoa dẫn đầu

Câu 5. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu “Những đứa cháu từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất”?

A. từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

B. hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

C. ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

Câu 6. Dòng nào nêu đúng nhất về dấu hai chấm (:)

A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.

C. Cả hai ý kiến trên

Câu 10. Tiếng “ăn” có những bộ phận nào?

A. Âm đầu “ă”, phụ âm “n”, thanh ngang.

B. Không có âm đầu, chỉ có vần “ăn”, không có dấu thanh.

C. Không có âm đầu, chỉ có vần “ăn”, thanh ngang.

Câu 11. Nhóm từ ngữ nào có từ truyền có nghĩa “trao lại cho người khác”?

A. Truyền máu, truyền nhiễm.

B. Truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.

C. Truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.

Câu 15. Từ trái nghĩa là gì?

Những từ trái ngược nhau về nghĩa

B. Những từ trái ngược nhau về nghĩa dựa trên một đặc điểm chung nào đó.

C. Những từ khác hẳn nhau về nghĩa

Câu 16. Nhóm từ nào sau đây toàn là từ ghép?

A. vận động viên, đường chạy, sẵn sàng, cuộc thi, tín hiệu, xuất phát.

B. loạng choạng, khu vực, đá dăm, đường đua, cuộc thi, xuất phát.

C. vị trí, vòng cua, vận động viên, đường đua, đường chạy, sợ hãi.

Câu 19. Câu: “Cô giáo cho phép chúng tôi ở nhà làm bài.” có:

A. 3 động từ

B. 4 động từ

C. 2 động từ

(mn giúp mình với )

4
13 tháng 1 2022

ai không bt làm thì đừng nhắn ạ 

mình xin cảm ơn !!!!!!

13 tháng 1 2022

ai có vấn đề gì về câu hỏi này thì nhắn nhé =v

5 tháng 9 2020

Em ăn bơ muốn vỡ bụng rồi đây ạ. Làng Face ai hảo tâm làm ơn cứu em với. Chỉ cần cái status này 500 , bụng em lại lành!

 

bạn ko được đăng câu hỏi linh tinh

20 tháng 1 2016

4079

tich nha bạn

30 tháng 4 2023

Câu 2: Trong cơ quan phân tích thính giác, bộ phận nào trực tiếp thu nhận kích thích?

A. Tế bào thụ cảm thính giác          

C. Vành tai                

B. Màng nhĩ               

D. Cả A, B và C

Câu 30: Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi?A. Tử cung.      B. Buồng trứng.      C. Âm đạo.      D. Nhau thai.Câu 31: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp: A. thăm dò thức ăn.B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.C. đào hang và di chuyển.D. thỏ giữ nhiệt tốt.Câu 32: Phát biểu nào dưới đây về...
Đọc tiếp

Câu 30: Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi?

A. Tử cung.      B. Buồng trứng.      C. Âm đạo.      D. Nhau thai.

Câu 31: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp:

A. thăm dò thức ăn.

B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển.

D. thỏ giữ nhiệt tốt.

Câu 32: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?

A. Con đực có hai cơ quan giao phối.

B.   Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.

C.   Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.

D.  Là động vật hằng nhiệt.

Câu 33: Hiện tượng thai sinh là:

A. Hiện tượng đẻ con có nhau thai.   B. Hiện tượng đẻ trứng có nhau thai.

C. Hiện tượng đẻ trứng có dây rốn.   D. Hiện tượng đẻ con có dây rốn.

Câu 34: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau:

Khi chạy, thoạt đầu chân trước và chân sau của thỏ đạp mạnh vào đất, đẩy cơ thể về phía trước, lúc đó lưng thỏ …(1)… và chân trước đánh mạnh về phía sau, chân sau về phía trước.

Khi …(2)… đạp xuống đất đạp cơ thể tung mình về phía trước thì …(3)… lại đạp vào đất và cứ như vậy thỏ chạy rất nhanh với vận tốc đạt tới 74km/h.

A. (1): duỗi thẳng; (2): chân sau; (3): chân trước

B. (1): cong lại; (2): chân trước; (3): chân sau

C. (1): duỗi thẳng; (2): chân trước; (3): chân sau

D. (1): cong lại; (2): chân sau; (3): chân trước

Câu 35: Vai trò của chi trước ở thỏ là:

A. Thăm dò môi trường.              B. Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.

C. Đào hang và di chuyển.       D. Bật nhảy xa.

Câu 36: Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?

A. Thị giác.      B. Thính giác.      C. Khứu giác.      D. Xúc giác.

Câu 37: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở …(1)…, vừa ở cạn và …(2)….

                A. (1): nước ngọt; (2): đẻ trứng       B. (1): nước mặn; (2): đẻ trứng

                C. (1): nước lợ; (2): đẻ con             D. (1): nước mặn; (2): đẻ con

Câu 38: Phát biểu nào dưới đây về thú mỏ vịt là sai?

                A. Chân có màng bơi.                                  B. Mỏ dẹp.

                C. Không có lông.                                        D. Con cái có tuyến sữa.

Câu 39: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Kanguru có …(1)… lớn khỏe, …(2)… to, dài để giữ thăng bằng khi nhảy. A. (1): chi trước; (2): đuôi                          B. (1): chi sau; (2): đuôi

C. (1): chi sau; (2): chi trước                      D. (1): chi trước; (2): chi sau

Câu 40: Hiện nay, lớp Thú có khoảng bao nhiêu loài?

A. 1600.         B. 2600.         C. 3600.         D. 4600.

3
9 tháng 3 2022

Câu 30: Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi?

A. Tử cung.      B. Buồng trứng.      C. Âm đạo.      D. Nhau thai.

Câu 31: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp:

A. thăm dò thức ăn.

B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển.

D. thỏ giữ nhiệt tốt.

Câu 32: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?

A. Con đực có hai cơ quan giao phối.

B.   Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.

C.   Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.

D.  Là động vật hằng nhiệt.

Câu 33: Hiện tượng thai sinh là:

A. Hiện tượng đẻ con có nhau thai.   B. Hiện tượng đẻ trứng có nhau thai.

C. Hiện tượng đẻ trứng có dây rốn.   D. Hiện tượng đẻ con có dây rốn.

Câu 34: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau:

Khi chạy, thoạt đầu chân trước và chân sau của thỏ đạp mạnh vào đất, đẩy cơ thể về phía trước, lúc đó lưng thỏ …(1)… và chân trước đánh mạnh về phía sau, chân sau về phía trước.

Khi …(2)… đạp xuống đất đạp cơ thể tung mình về phía trước thì …(3)… lại đạp vào đất và cứ như vậy thỏ chạy rất nhanh với vận tốc đạt tới 74km/h.

A. (1): duỗi thẳng; (2): chân sau; (3): chân trước

B. (1): cong lại; (2): chân trước; (3): chân sau

C. (1): duỗi thẳng; (2): chân trước; (3): chân sau

D. (1): cong lại; (2): chân sau; (3): chân trước

Câu 35: Vai trò của chi trước ở thỏ là:

A. Thăm dò môi trường.              B. Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.

C. Đào hang và di chuyển.       D. Bật nhảy xa.

Câu 36: Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?

A. Thị giác.      B. Thính giác.      C. Khứu giác.      D. Xúc giác.

Câu 37: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở …(1)…, vừa ở cạn và …(2)….

                A. (1): nước ngọt; (2): đẻ trứng       B. (1): nước mặn; (2): đẻ trứng

                C. (1): nước lợ; (2): đẻ con             D. (1): nước mặn; (2): đẻ con

Câu 38: Phát biểu nào dưới đây về thú mỏ vịt là sai?

                A. Chân có màng bơi.                                  B. Mỏ dẹp.

                C. Không có lông.                                        D. Con cái có tuyến sữa.

Câu 39: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Kanguru có …(1)… lớn khỏe, …(2)… to, dài để giữ thăng bằng khi nhảy. A. (1): chi trước; (2): đuôi                          B. (1): chi sau; (2): đuôi

C. (1): chi sau; (2): chi trước                      D. (1): chi trước; (2): chi sau

Câu 40: Hiện nay, lớp Thú có khoảng bao nhiêu loài?

A. 1600.         B. 2600.         C. 3600.         D. 4600.

Câu 30: Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi?

A. Tử cung.      B. Buồng trứng.      C. Âm đạo.      D. Nhau thai.

Câu 31: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp:

A. thăm dò thức ăn.

B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển.

D. thỏ giữ nhiệt tốt.

Câu 32: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?

A. Con đực có hai cơ quan giao phối.

B.   Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.

C.   Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.

D.  Là động vật hằng nhiệt.

Câu 33: Hiện tượng thai sinh là:

A. Hiện tượng đẻ con có nhau thai.   B. Hiện tượng đẻ trứng có nhau thai.

C. Hiện tượng đẻ trứng có dây rốn.   D. Hiện tượng đẻ con có dây rốn.

Câu 34: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau:

Khi chạy, thoạt đầu chân trước và chân sau của thỏ đạp mạnh vào đất, đẩy cơ thể về phía trước, lúc đó lưng thỏ …(1)… và chân trước đánh mạnh về phía sau, chân sau về phía trước.

Khi …(2)… đạp xuống đất đạp cơ thể tung mình về phía trước thì …(3)… lại đạp vào đất và cứ như vậy thỏ chạy rất nhanh với vận tốc đạt tới 74km/h.

A. (1): duỗi thẳng; (2): chân sau; (3): chân trước

B. (1): cong lại; (2): chân trước; (3): chân sau

C. (1): duỗi thẳng; (2): chân trước; (3): chân sau

D. (1): cong lại; (2): chân sau; (3): chân trước

Câu 35: Vai trò của chi trước ở thỏ là:

A. Thăm dò môi trường.              B. Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.

C. Đào hang và di chuyển.       D. Bật nhảy xa.

Câu 36: Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?

A. Thị giác.      B. Thính giác.      C. Khứu giác.      D. Xúc giác.

Câu 37: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở …(1)…, vừa ở cạn và …(2)….

                A. (1): nước ngọt; (2): đẻ trứng       B. (1): nước mặn; (2): đẻ trứng

                C. (1): nước lợ; (2): đẻ con             D. (1): nước mặn; (2): đẻ con

Câu 38: Phát biểu nào dưới đây về thú mỏ vịt là sai?

                A. Chân có màng bơi.                                  B. Mỏ dẹp.

                C. Không có lông.                                        D. Con cái có tuyến sữa.

Câu 39: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Kanguru có …(1)… lớn khỏe, …(2)… to, dài để giữ thăng bằng khi nhảy.

A. (1): chi trước; (2): đuôi                          B. (1): chi sau; (2): đuôi

C. (1): chi sau; (2): chi trước                      D. (1): chi trước; (2): chi sau

Câu 40: Hiện nay, lớp Thú có khoảng bao nhiêu loài?

A. 1600.         B. 2600.         C. 3600.         D. 4600.

27 tháng 11 2021

Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào khả năng khứu giác nhạy bén của tôm.

Thính có mùi thơm lan tỏa đi rất xa vì thế thu hút tôm đến chỗ câu hay cất vó

27 tháng 11 2021

Thường thì các loài sinh vật tìm đến nguồn dinh dưỡng của chúng dựa vào sự cảm nhận của các giác quan có trong cơ thể chúng. Như tôm và các loài động vật sống dưới nước khác thì có thể chúng dựa vào khứu giác để cảm nhận mùi của thức ăn. Thính là tinh bột được rang lên nên có mùi thơm rất hấp dẫn, không chỉ riêng tôm mà các loại cá cũng tìm đến chỗ chúng ta rắc thính xuống. Một ví dụ nữa là cá mập có thể đánh hơi thấy mùi máu ở khoảng cách rất xa.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 4 2021

Nghe hay thật! 3 khách đóng 27 đồng, tên bồi ăn bớt 2 đồng, thì số tiền nộp được biểu diễn theo quan hệ dấu trừ, tức là 27-2=25 đồng đúng như số tiền phải nộp chứ có phải 27+2=29 đâu bạn.

5 tháng 4 2021

Đây là bài toán mẹo cô ah