K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4

Dấu phẩy trong câu văn bạn đưa ra có các tác dụng sau:

- Phân cách các thành phần liệt kê:Dấu phẩy được sử dụng để phân cách các hành động liên tiếp của bé Hoa và bé Lan, giúp người đọc hiểu rõ ràng từng hành động xảy ra như thế nào. Điều này giúp làm rõ trình tự các sự kiện: bé Hoa "giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu" và bé Lan "đứng ngây người, khóc thét".

-Làm nổi bật sự tương phản: Dấu phẩy trước từ "còn" có tác dụng phân cách hai phần của câu, làm nổi bật sự tương phản giữa phản ứng của bé Hoa và bé Lan. Bé Hoa có phản ứng nhanh để thoát thân, trong khi bé Lan thì đứng yên và khóc, cho thấy sự khác biệt trong cách xử lý tình huống giữa hai bé.

15 tháng 5 2023

bằng cách :Dùng quan hệ từ

15 tháng 5 2023

Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng các dấu phẩy.

7 tháng 2 2022

a) Vế 1: bé Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu

Vế 2: bé Lan đứng ngây người khóc thét

b) Vế 1: Ca-pi không đọc lên được những chữ nó thấy

Vế 2: vì nó không biết nói

Vế 3: nhưng nó biết lấy ra những chữ mà thầy tôi đọc lên

19 tháng 7 2019

- Dấu phẩy thứ nhất: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu.

- Dấu phẩy thứ hai: ngăn cách các vế trong câu ghép.

- Dấu phẩy thứ ba: ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

giúp minh nha! câu hỏi ở trong luyện tiêng việt lớp 5 tập 2 tuần 28 tiết 11.từ nào dưới đây không chỉ nghề nghiệp?a.giáo viên          b.bộ đội       c.công an       d.anh hùng2.khi đất nước có giặc ngoại xâm, công dân có nghĩa vụ gì?3.viết tiếp 2 từ còn lại để có 8 chữ vàng mà Bác Hồ tặng phụ nữ Việt Nam.Anh hùng,bất khuất,....................................4.tập quán nào đến nay không còn...
Đọc tiếp

giúp minh nha! câu hỏi ở trong luyện tiêng việt lớp 5 tập 2 tuần 28 tiết 1

1.từ nào dưới đây không chỉ nghề nghiệp?

a.giáo viên          b.bộ đội       c.công an       d.anh hùng

2.khi đất nước có giặc ngoại xâm, công dân có nghĩa vụ gì?

3.viết tiếp 2 từ còn lại để có 8 chữ vàng mà Bác Hồ tặng phụ nữ Việt Nam.

Anh hùng,bất khuất,....................................

4.tập quán nào đến nay không còn phù hợp?

a.con hiếu thảo với cha mẹ,ông bà.

b.cúng lễ tổ tiên vào những ngày lễ, tết truyền thống.

c.trọng nam khinh nữ.

d. tôn sư trọng đạo (kính trọng người làm nghề dạy học)

5.câu nào dưới đây là câu ghép?

a.vào đời vua trần nhân tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai rất thông minh.

b.lúc bé, chú đã biết làm lấy điều để chơi.

c.mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và xin thầy chấm.

d.thầy giáo phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường.

6.các vế câu ghép sau nối với nhau bằng cách nào?

sách của chú là lưng trâu,bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ, đến là vô trùng thảo đom đóm vào trong.

a.nối trực tiếp.                                             b.nối bằng quan hệ từ      

c.nối bằng một cặp từ xưng hô                     d. nối bằng từ hô ứng

7.điền từ thích hợp vào chỗ trống để nối các vế trong câu ghép sau:

nghe tiếng la,bé Hoa giật mình,ngã lăn khỏi đường tàu...................................bé Lan đứng ngây người,khóc thét

10

câu 1 : ý d

câu 2 : mội người đều có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc 

câu 3: trung hậu , đảm đang

câu 4 |: ý c

câu 5 : ý d

câu 6 : ý a

câu 7 : còn

19 tháng 3 2016

sao mà dài zậy

giúp với, gấp lắmĐề bài: nêu suy nghĩ của em về câu chuyện sau bằng một đoạn văn khoảng 10 câu                                                       Cô bé và những chiếc nấm *         Hai cô bé đi về nhà với chiếc giỏ đầy nấm.Đường về phải băng ngang đường sắt.Hai cô tưởng rằng tàu hỏa còn ở xa, chúng leo lên bờ dốc và bước trong những đường ray.Tức thì, chúng nghe tiếng gầm thét của...
Đọc tiếp

giúp với, gấp lắm

Đề bài: nêu suy nghĩ của em về câu chuyện sau bằng một đoạn văn khoảng 10 câu

                                                       Cô bé và những chiếc nấm *
         Hai cô bé đi về nhà với chiếc giỏ đầy nấm.Đường về phải băng ngang đường sắt.Hai cô tưởng rằng tàu hỏa còn ở xa, chúng leo lên bờ dốc và bước trong những đường ray.Tức thì, chúng nghe tiếng gầm thét của đoàn tàu, cô bé lớn chạy trở lui, còn cô nhỏ đánh rơi rổ nấm và cúi xuống nhặt. Đoàn tàu đã đến gần và người thợ máy cố sức huýt còi.Cô chị thét lên: “Để nấm đó!” cô em tưởng rằng chị bảo nhặt nấm lên, nó bò xuống trên đường ray.Người thợ máy không làm sao hãm tàu được. Với một tiếng rít ghê rợn, đoàn tàu vượt ngang trên cô bé.Cô chị khóc thét lên, ở các cửa sổ của đoàn tàu tất cả hành khách đều nhìn thấy cảnh tượng đó, ông trưởng tàu vội chạy đến toa cuối để xem điều gì đã xảy ra cho cô bé.Khi đoàn tàu băng qua, cô bé đã thay đổi cách nằm trong đường ray, mặt cô úp sát đất, không nhúc nhích.Đoàn tàu khi đã đi xa, cô bé ngẩng đầu lên, chống gối dậy, thản nhiên cúi nhặt nấm và sau đó mới chạy về phía chị.

 

 

0

Dấu phẩy trong câu có tác dụng 𝖭𝗀ă𝗇 𝖼á𝖼𝗁 𝖻ộ 𝗉𝗁ậ𝗇 𝗍𝗋ạ𝗇𝗀 𝗇𝗀ữ 𝗏ớ𝗂 𝖻ộ 𝗉𝗁ậ𝗇 𝖼𝗁ủ 𝗇𝗀ữ 𝗏à 𝗏ị 𝗇𝗀ữ

25 tháng 5 2022

được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu

giúp minh nha! câu hỏi ở trong luyện tiêng việt lớp 5 tập 2 tuần 28 tiết 11.từ nào dưới đây không chỉ nghề nghiệp?a.giáo viên          b.bộ đội       c.công an       d.anh hùng2.khi đất nước có giặc ngoại xâm, công dân có nghĩa vụ gì?3.viết tiếp 2 từ còn lại để có 8 chữ vàng mà Bác Hồ tặng phụ nữ Việt Nam.Anh hùng,bất khuất,....................................4.tập quán nào đến nay không còn...
Đọc tiếp

giúp minh nha! câu hỏi ở trong luyện tiêng việt lớp 5 tập 2 tuần 28 tiết 1

1.từ nào dưới đây không chỉ nghề nghiệp?

a.giáo viên          b.bộ đội       c.công an       d.anh hùng

2.khi đất nước có giặc ngoại xâm, công dân có nghĩa vụ gì?

3.viết tiếp 2 từ còn lại để có 8 chữ vàng mà Bác Hồ tặng phụ nữ Việt Nam.

Anh hùng,bất khuất,....................................

4.tập quán nào đến nay không còn phù hợp?

a.con hiếu thảo với cha mẹ,ông bà.

b.cúng lễ tổ tiên vào những ngày lễ, tết truyền thống.

c.trọng nam khinh nữ.

d. tôn sư trọng đạo (kính trọng người làm nghề dạy học)

5.câu nào dưới đây là câu ghép?

a.vào đời vua trần nhân tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai rất thông minh.

b.lúc bé, chú đã biết làm lấy điều để chơi.

c.mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và xin thầy chấm.

d.thầy giáo phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường.

6.các vế câu ghép sau nối với nhau bằng cách nào?

sách của chú là lưng trâu,bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ, đến là vô trùng thảo đom đóm vào trong.

a.nối trực tiếp.                                             b.nối bằng quan hệ từ      

c.nối bằng một cặp từ xưng hô                     d. nối bằng từ hô ứng

7.điền từ thích hợp vào chỗ trống để nối các vế trong câu ghép sau:

nghe tiếng la,bé Hoa giật mình,ngã lăn khỏi đường tàu...................................bé Lan đứng ngây người,khóc thét

 

 

1
19 tháng 3 2016

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

TL

 thì theo đoạn văn trên út vịnh chỉ nhảy vào và cứu bé LAN thôi mà nhỉ

hT ạ

@@@@@@@@@@@

Bài 2: Nêu tác dụng của những dấu phẩy được sử dụng trong những câu sau: 1,Vào tháng 3, (1) đi dọc triền đê sông Hồng, (2)bạn sẽ bắt gặp những chùm hoa xoan tim tím nhỏ bé.2, Trưa, (3)ăn cơm xong, (4)tôi đội chiếc mũ vải, (5)hăm hở bước ra khỏi nhà . 3, Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, (6) ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể làm...
Đọc tiếp

Bài 2: Nêu tác dụng của những dấu phẩy được sử dụng trong những câu sau: 
1,Vào tháng 3, (1) đi dọc triền đê sông Hồng, (2)bạn sẽ bắt gặp những chùm hoa xoan tim tím nhỏ bé.
2, Trưa, (3)ăn cơm xong, (4)tôi đội chiếc mũ vải, (5)hăm hở bước ra khỏi nhà . 
3, Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, (6) ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể làm được những gì mình muốn. 
4, Giáng sinh là dịp để bạn bè gặp gỡ, (7)hội họp, (8)con trai rất thích ngày lễ này. 
5, Để làm được những việc nhọc nhằn đó, (9)Người đã cho họ những giọt nước mắt để rơi. Khi con thấy phụ nữ khóc, (10)hãy nói với họ con yêu họ biết bao và nếu họ vẫn khóc, (11) con hãy làm trái tim họ được bình yên. 
6, Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, (12) ai mà chẳng thích. 
…………………………………………………………………………………………………..

 

0